Xây dựng một mô hình hoằng pháp đối với giới trẻ

Các vị trụ trì cũng cần quan tâm việc học của các em ở thế học, bằng cách phát thưởng, ngợi khen cho các em đã có những thành tích xuất sắc về học tập, về gương hiếu thảo. Làm như thế sẽ tạo nên sự gần gũi, vì các em sẽ không còn thấy xa lạ với Tam bảo, và để từ đó gây chút thiện duyên, làm nhân tốt cho đức tin sau này.

Hình thức hoằng pháp phù hợp với xã hội ngày nay (*)

Các thành viên của Ban Hoằng pháp cần ghi nhớ và noi theo khẩu hiệu của ngành Hoằng pháp là: "Nơi nào chúng sanh cần ta đến. Nơi nào Đạo pháp cần ta đi. Chẳng kể gian lao, không từ khó nhọc”.

Vai trò hoằng pháp của báo chí Phật giáo

Trong hệ thống các cơ quan truyền thông đại chúng, sự ra đời của báo chí Phật giáo mang một ý nghĩa hết sức đặc biệt. Vì ngoài việc chuyển tai tin tức, hoạt động Phật sự của các cấp Giáo hội, báo chí Phật giáo còn giữ vai trò là một kênh truyền bá thông điệp cao cả của Đức Phật đến với quảng đại quần chúng. Đây chính là sứ mệnh hoằng pháp của báo chí Phật giáo. NSGN đã có cuộc tiếp xúc với một số nhà báo đại diện cho các cơ quan báo chí và trang web Phật giáo Việt Nam về vấn đề này.

Lễ hội Vu Lan – Tri ân và Báo hiếu do Ban Hoằng Pháp...


Vào lúc 14 giờ, ngày ngày 25.6 Mâu Tý - 27.7.2008, tại Tổ đình Phổ Quang, Q. Phú Nhuận, Lễ hội Vu Lan – Tri ân và Báo hiếu lần thứ nhất đã diễn ra thật long trọng và tràn ngập niềm hân hoan, với sự hiện diện của chư tôn đức Ban Hoằng pháp TW, Ban Hướng dẫn Phật tử TW, chư tôn đức Tăng Ni các tự viện và đông đảo qúi nam nữ Phật tử. Một điều đáng ngợi khen là chư tôn đức và Phật tử tại Long An, dù ở xa xôi, giữa trời mưa gió vẫn hân hoan đến tham dự.

Có một “Đại Tạng Kinh” bằng âm thanh

Thời gian gần đây, nhiều ngôi chùa, nhiều Phật tử ở TP.HCM và các tỉnh lân cận được nghe Đại tạng kinh cùng các sách Phật học ứng dụng khác. Sự “nghe” kinh này được đánh giá là khá hiệu quả so với tiếp cận bằng cách “đọc” kinh như từ trước đến nay...

Vai trò hoằng pháp của người trụ trì trong thời hiện đại (cập nhật...

Vị trụ trì là một hàng giáo phẩm quan trọng bậc nhất trong việc hoằng dương Phật pháp, bởi lẽ ngôi chùa là nơi quy tụ quần chúng Phật tử, gắn bó với mọi hoạt động của con người xã hội. Sự thịnh suy của ngôi chùa chính là sự thịnh suy của đạo Phật tại địa phương ấy và góp phần vào sự thịnh suy chung của Phật giáo Việt Nam.

Nguyên tắc và Phương pháp hoằng pháp cho Tuổi trẻ

Hoằng pháp cho tuổi trẻ trong giai đoạn hiện nay là nhiệm vụ đầy thách thức, không chỉ bởi sự hạn chế tự thân của ngành hoằng pháp, mà còn đến từ xã hội ngày càng phát triển nhanh chóng với nhiều xu hướng văn hóa, giải trí và tâm linh khác nhau.

Hoằng pháp đối với tuổi trẻ – Một vài suy nghĩ

Có người đã nói với chúng tôi rằng, nếu đức Phật còn sống cho đến hôm nay, ngài sẽ nói chuyện như thế nào trong các trường đại học, các viện nghiên cứu khoa học, và trước đông đảo quần chúng tri thức hiện nay?

Để giải quyết những trở ngại trong hoạt động hoằng pháp

Một trong những vấn đề lớn mà đạo hữu Nghiêm Minh Kiên nêu ra trong bài viết và được các bạn đọc tham gia diễn đàn Phatuvietnam.net quan tâm thảo luận là việc các cá nhân tăng sĩ, các đơn vị giáo hội địa phương lại tự hạn chế nhau trong việc hoằng pháp.

Hồi tưởng về những lần hội thảo SakyaDhita

Ni sư Karma Lekshe Tsomo là Phó giáo sư của phân khoa Tôn Giáo Học và Thần Học tại Trường Đại học San Diego. Tại đây Ni sư còn chịu trách nhiệm giảng dạy bộ môn Phật giáo và các Tôn giáo trên thế giới. Ni sư đã nghiên cứu Phật pháp suốt 15 năm tại Dharamsala và hoàn thành chương trình Tiến sĩ Triết học tại Trường Đại Học Hawai với luận án nghiên cứu về sự chết và quan niệm về tái sanh giữa văn hoá Trung Quốc và Tây Tạng. Ni sư chuyên nghiên cứu về các hệ thống triết học Phật giáo, các đề tài so sánh trong tôn giáo, các vấn đề giới tính trong Phật giáo,

Bài xem nhiều