Làm thế nào để tự cứu mình?

Ta phải luôn luôn giác tỉnh để tự giải thoát khỏi Luân Hồi, và sự cứu thoát này phải do chính cá nhân mình. Ta không thể trông cậy vào bất cứ một sức mạnh hay tác động nào từ bên ngoài để giúp ta đạt được Niết Bàn.

Chúng ta sẽ học được những gì cơ bản nhất từ Đạo Phật?

Đến với Đạo Phật, trước tiên chúng ta cần phải học những gì? Đó trước hết chính là mỗi chúng ta phải học cách sống Tỉnh Thức của Đức Phật. Thức Tỉnh lại chính thân tâm mình để tỉa nhánh, rồi dần mé cành và cuối cùng đi đến đốn đổ tận gốc rễ ba cây : Si (Si mê), Tham (Tham lam) và Sân (Sân hận) vốn dĩ đã ăn sâu, bén rễ trong chúng ta đã từ lâu lắm rồi.

Vòng luân hồi – Phần 4: Vòng khổ

Theo bánh xe luân hồi này thì tùy quả báo mà chia ra thành có sáu cảnh giới, sáu loài, hay sáu cõi như cõi trời, a-tu-la, người, bàng sanh, ngạ quỷ và địa ngục. Theo kinh Lăng Nghiêm thì chúng ta có thêm một cõi nữa là cõi tiên. Nên nơi đây sẽ giảng thêm cảnh tiên thành ra có bảy cảnh giới.

Nguồn gốc của đạo Phật

Hôm nay tôi nói chuyện với quí vị một đề tài: “Chúng ta tu theo đạo Phật không khéo bị quên mất gốc.” Tại sao chúng tôi lại đưa ra đề tài này? Bởi vì là người xuất gia, bắt buộc chúng ta phải phăng tìm nguồn gốc của đạo Phật, lấy đó làm nền tảng vững chắc cho đời tu, luôn luôn nương tựa vào đó, chớ không thể nào quên hay đi sai lệch được.

Ý nghĩa thực chứng của Đức Phật tổ Thích Ca Mâu Ni

Sau khi Thái tử Sĩ-Đạt-Ta rời bỏ cung điện nguy nga giã từ vợ đẹp con thơ đi tìm chân lý, Ngài đã trải qua không biết bao nhiêu thử thách nguy khó. Nhưng mục đích chuyến đi của Ngài là tìm cho bằng được một lối thoát để giải phóng cho mình và chúng sinh ra khỏi vòng sinh tử luân hồi, nên Ngài không quản khó khăn hiểm trở.

Tìm hiểu về nghiệp

Các bạn có biết không? Phật dạy, khi chết chúng ta không mang theo được bất cứ vật gì có hình tướng như nhà cửa, vật chất, tiền của hay người thân v.v… Mà chỉ mang theo nghiệp để ra đi mà thôi!

Giới đức trong đạo Phật

Giới đức là một phần của Con Ðường. Hai phần kia là Ðịnh và Tuệ. Giới gồm chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng. được xem như những tảng đá vững chắc cẩn trên Con Ðường Trong Sạch (Thanh Tịnh Ðạo), là nền tảng của mọi cuộc sống đạo đức.

Ý Nghĩa Đại lễ dâng y Kathina

Đại lễ dâng Y Kathina là đại lễ hằng năm duy nhất mà chư Phật đã ban hành. Cách thức cúng dường một bộ y đặc biệt với một số luật định khiến đại lễ nầy trở thành một thắng duyên cho cả hai giới xuất gia và tại gia.

Đức tin của người Phật tử

Phật ngôn ấy đã được nói ra cách đây gần ba ngàn năm nhưng giá trị minh triết của nó còn soi rọi đến tận thế kỷ văn minh ngày nay, dẫn đường cho con người biết đặt đức tin đúng chỗ, rất khoa học, hợp với chánh trí. Chỉ có đức tin ấy mới giúp ta đi tìm chân lý, tìm sự thật vậy.

Xem Ti Vi Trong Chánh Niệm

Là cha mẹ, chúng ta có thể bàn bạc với con cái của ta về phương cách sử dụng máy truyền hình hay máy...

Bài xem nhiều