Chữa trị bất an

Bằng cách này bạn sẽ trực tiếp đối diện với bất an. Khi cảm giác khởi dậy, hãy đặt câu hỏi với chúng. Bạn sẽ thấy chúng chỉ là cảm giác mà thôi. Khi bạn cần đi sâu vào việc thực hành, sẽ có lúc những căng thẳng lớn lao trong tâm hồn bạn trôi theo những giọt mồ hôi và nước mắt. Nếu bạn chưa trải qua vài lần như thế, bạn chưa hành thiền thật sự.

Chân đế và tục đế (Phần 3)

Theo truyền thống những người sinh ra trong gia đình Phật giáo có đức tin nơi Đức Phật từ khi còn thơ ấu, họ tin rằng Đức Phật Gotama là Đức Phật thật sự. Nhưng đức tin theo truyền thống nầy không tồn tại lâu dài. Nếu có một người nào tuyên truyền giỏi và họ nói rằng Đức Phật không có thật, thì đức tin truyền thống sẽ bị sụp đổ ngay. Dầu cho đức tin truyền thống không bị hủy hoại ngay trong kiếp sống nầy thì nó cũng có thể bị suy tàn trong kiếp sống kế tiếp.

Vấn đáp (Phần 1)

Vấn: Bạch Sư, con đã hết sức cố gắng thực hành nhưng hình như không tiến đến đâu.

Bản đồ hành trình tâm linh (Chương III- Phần 2a)

Khi một hành giả đang hành thiền, rất chánh niệm và bắt đúng sát na hiện tại, nếu có người bên cạnh nói điều gì đó, anh sẽ chỉ nghe âm thanh mà không hiểu được ý nghĩa của lời nói, đây là một trong những cách kiểm tra.

Thu thúc

Lối sống thế tục có tính cách hướng ngoại, buông lung. Lối sống của nhà tu bình dị và tiết chế. Nhà sư có lối sống khác hẳn kẻ thế tục, từ bỏ thói quen, ăn ngủ và nói ít lại. Nếu làm biếng, phải tinh tấn thêm; nếu cảm thấy khó chịu đựng, phải kiên nhẫn thêm; nếu cảm thấy yêu chuộng và dính mắc vào thân xác, phải nhìn những khía cạnh bất tịnh của cơ thể mình.

Chính niệm- Thực tập thiền quán (Chương MườiLăm)

Thiền tập mà chỉ thành công khi bạn ngồi yên trong tháp ngà yên tĩnh sẽ là thứ thiền tập còn non nớt. Thiền quán là sự thực tập chính niệm trong từng giây, từng phút. Hành giả học cách nhận diện đơn thuần những tính chất sinh, trụ, hoại, diệt của mọi hiện tượng trong tâm. Chính niệm không từ chối cái nào và cũng không bỏ sót một cái nào. Nó gồm có tư tưởng, cảm thụ, hành động và sự hành động và sự ham muốn, đầy đủ tất cả.

Thiền quán -Tiếng chuông vượt thời gian (Phần Bảy)

Giáo pháp diệt trừ đau khổ và đem lại hạnh phúc. Ai cho hạnh phúc này? Không phải Ðức Phật cho, mà chính là sự tuệ giác về vô thường ở trong bạn đem hạnh phúc đến cho bạn. Chúng ta phải thực hành thiền Vipassāna để cho sự tuệ giác này không ngừng lại hay biến mất. Chúng ta phải thực hành thế nào? Hãy tập trung chú ý vào bốn yếu tố, hãy bình thản, vun trồng định (samàdhi) và đừng để giới (sìla) bị hư hỏng.

Chính niệm- Thực tập thiền quán (Chương Cuối) (Phần 2)

Niệm tâm từ không phải là những gì chúng ta làm khi ngồi yên một chỗ trên tọa cụ: suy nghĩ, suy nghĩ và suy nghĩ… Chúng ta cần phải để cho năng lực của tâm từ biểu lộ ra trong mỗi sự tiếp xúc của mình với kẻ khác. Tâm từ là một nguyên lý nền tảng của mọi tư tưởng, lời nói và hành động tốt lành. Với tâm từ, ta sẽ nhận thấy rõ được những nhu cầu của kẻ khác và sẵn sàng để giúp họ. Với tâm từ, ta cảm nhận được một niềm vui chân thật trước sự thành công của kẻ khác.

Thiền quán -Tiếng chuông vượt thời gian (Phần Ba) (b)

Saya Thetgyi sinh ngày 27 tháng 6 năm 1873 tại làng quê Pyawbwegyi, cách Yangon 8 dặm về phía nam, và được đặt tên là Maung Po Thet. Cậu có hai em trai và một em gái. Khi Maung Po Thet khoảng 10 tuổi thì cha mất, để lại bà mẹ phải nuôi nấng bốn đứa con nhỏ. Mẹ cậu làm và bán khoai chiên để kiếm tiền nuôi gia đình, và cậu phải phụ giúp mẹ đi khắp làng để bán hết hàng cho mẹ.

Thanh lọc tâm

Phần lớn những chúng sanh mê lầm và vô tâm thường đè nén và đẩy lùi hoặc xoá bỏ nhiều điều trong ý thức của họ. Chúng ta ức chế tất cả và chỉ chấp nhận một số điều kiện nào đó trong tâm mình

Bài xem nhiều