Vài nét tín ngưỡng Di Lặc trong dân gian

Ngày nay, người ta trở nên quen thuộc với hình ảnh ông già Noel xuất hiện trên mọi phố phường để phát quà và đem đến nhiều điều ước nguyện cho mọi người nhân lễ Giáng sinh và đón mừng Tết Dương lịch trong ảnh hưởng văn hóa của phương Tây. Thật ra, từ lâu lắm rồi, trong văn hóa cộng đồng của phương Đông, hầu hết các nước có người dân theo Phật giáo cũng đã có hình ảnh Bồ tát Bố Đại (hóa thân của Bồ tát Di Lặc), hàng ngày thường gánh một túi vải, đựng quà đi phân phát cho mọi người, nhất là trẻ em.

Chùa Phù Ly – Một thắng cảnh của Vĩnh Long

Chùa Phù Ly nằm trong khu vực xã Đông Thành, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long. Đây là một trong những ngôi chùa cổ của người Khmer Nam bộ.

Chùa Bồng lai thiên tạo – Phú Thọ

Chùa Bồng Lai thuộc thôn Hà Thạch, xã Hà Thạch, thị xã Phú Thọ còn có tên gọi: Chùa Hà Thạch. Tên chữ: “Bồng Lai tự” có từ khi mới khởi dựng và “Bồng Lai thiên tạo” là tên gọi trong dân gian từ lần trùng tu thời Lê Cảnh Hưng (1740-1876). Chùa Bồng Lai được xây dựng trên một quả đồi có hình dáng một con voi. Từ đây có thể nhìn bao quát bốn phía.

Di tích – Danh thắng Đồng Nai: Chùa Long Thiền

Chùa Long Thiền tọa lạc tại ấp Tân Bình, phường Bửu Hòa (TP.Biên Hòa) đã được xếp hạng là di tích lịch sử cấp quốc gia. Vào khoảng thế kỷ thứ XVII, xứ Đồng Nai còn hoang vu, chỉ có lác đác vài ngôi nhà của người dân tộc thiểu số sống bên sông, cạnh con suối.

Chùa Đồng – Kỳ quan Phật giáo thế kỷ 21

Chùa Đồng - được hoàn thành trên đỉnh linh sơn Yên Tử - trở thành kỳ quan độc nhất vô nhị của Phật giáo Việt Nam đầu thế kỷ 21.

Ca khúc của một nhà sư

Vì hoàn cảnh, Đại đức Thích Giới Lực lúc nhỏ không được đến trường, vào chùa mới được học chữ. Đại đức Thích Giới Lực tự học nhạc và viết ca khúc.

Chùm ảnh chùa Đồng mới

Xin giới thiệu một số hình ảnh chùa Đồng mới trên non thiêng Yên Tử. Chùa Đồng mới cũng được Trung tâm sách kỷ lục Việt nam trao chứng nhận là ngôi chùa bằng đồng lớn nhất Việt Nam

Non thiêng Yên Tử

"Vĩnh Nghiêm, Yên Tử, Quỳnh Lâm
Ai chưa đến đó, thiền tâm chưa đành".
Câu ca dao như lời phát nguyện thành tâm của quảng đại chúng sinh mộ đạo từ trước đến nay, hướng về chốn tổ của Phật giáo nước nhà. Hàng năm mỗi mùa xuân, khách thập phương nườm nượp hành hương về Yên Tử, nơi mây giăng quyện khói trầm thơm cầu phúc và hướng thiện. Từ cuối thế kỷ 13, nơi non thiêng này đã trở thành kinh đô Phật giáo của nước Đại Việt, sau thắng lợi vĩ đại của ba lần kháng chiến chống xâm lăng.

Trời trong đời sống dân gian

Từ ngàn xưa, người Việt Nam tin trời, Phật. Từ ngàn xưa là từ lúc nào, do đâu có sự xuất hiện của trời và Phật. Người Việt theo tam giáo đồng nguyên (Nho, Phật, Lão), nhưng không phải từ khi người Tàu qua đô hộ nước ta, truyền bá tam giáo, người Việt mới tin vào trời, Phật.

Công bố những kỷ lục Phật giáo VN lần 5

Được sự hỗ trợ của Báo Giác Ngộ, Trung tâm sách Kỷ lục Việt Nam - Vietbooks vừa chính thức xác lập và công bố 4 kỷ lục Phật giáo Việt Nam lần 5, gồm:

Bài xem nhiều