Kỹ thuật cải đạo tín đồ PG: lấy chính phương pháp từ đạo Phật

Từ trước đến nay, mời tín đồ, khách thập phương ăn uống tại chùa, hầu như chỉ là phương thức tạo duyên hoằng hóa của đạo Phật.

Gìn giữ đạo Phật: Chuyện thờ Phật… dưới chúa

trước đây đạo Ca tô La Mã coi Phật như ma quỷ, trong cụm từ thường dùng “bụt thần ma quỷ”, thì nay lại cho rằng có thể thờ… Phật nhưng dưới chúa. Tất nhiên, cách làm này là hướng vào tín đồ Phật giáo.

Hải Phòng: Bắt đối tượng giả mạo nhà chùa đi khuyên giáo

Vào hồi 14 giờ ngày 5 tháng 2 năm 2015 ( 17/12/Giáp Ngọ) tại số nhà 20 tổ 4 thị trấn An Dương, huyên An Dương, Tp. Hải Phòng, theo thông tin do người dân báo với lực lương công an thị trấn có 2 đối tượng nữ giả mạo là người của nhà chùa đi khuyên giáo xây dựng chùa và viết sớ cầu an . Nhận được thông tin, công an thị trấn An Dương đã truy bắt được một trong hai đối tượng giả mạo đó.

Ám dụ của ngoại đạo đối với đạo Phật

Họ không gọi một cách liều lĩnh ở chỗ công khai Phật giáo là tà giáo, nhưng họ gọi là lực lượng mê tín dị đoan đang thống trị và gây tác hại gieo lầm lạc, u mê

Trí thức và đạo Phật: Đôi điều góp ý với TS. Dương Ngọc Dũng

Trong những ngày vừa qua, Phật tử xuất gia cũng như tại gia, trong nước cũng như ngoài nước đã mạnh mẽ lên tiếng...

Đừng tạo tình huống để người ta phá hoại Phật giáo

Sự việc xảy ra gần đây giữa hai vị hòa thượng cao niên Thích Quảng Độ và Thích Chánh Lạc, đứng đằng sau là Võ Văn Ái, mà tin tức lan nhanh trên mạng, đã tạo nên tình huống để những thế lực cải đạo, nhất là ở nước ngoài, dùng để tập kích truyền thông.

7 câu hỏi về ông Duy Tuệ

Vì vậy chúng tôi muốn hỏi rõ quan điểm các nhà văn hóa lớn của Việt Nam, là giáo sư Phạm Đức Dương , Nhà sử học Dương Trung Quốc , Ông Ngô Văn Quán chủ tịch Unesco Phật Học Việt Nam, về sự gian trá văn hóa của Duy Tuệ.

Ninh Bình: Cảnh báo đối tượng giả danh nhà sư kêu gọi tiền quyên...

Công an thành phố Ninh Bình đã ghi nhận có 3 trường hợp người dân bị đối tượng giả danh nhà sư lừa đảo,...

“Diễn biến hoà bình” trong tôn giáo” ở Nhật?

Cử tọa tham dự cuộc lễ vẫn chắp tay búp sen trước ngực đọc kinh, một hình thức vẫn có vẻ là Phật giáo, nhưng vắng bóng tu sĩ Phật giáo dọng chuông, chỉ có hình ảnh nhấn mạnh bằng việc giật liên tục chiếc chuông biểu tượng theo kiểu Thiên Chúa giáo, người xem có cảm tưởng nghi thức cầu nguyện được cử hành là nghi thức Thiên Chúa giáo.

Bài xem nhiều