Nghĩ đến cái chết, hãy an vui!

Nếu chúng ta sống trong "vô minh", có khả năng chúng ta sẽ phải đối mặt với sự đau khổ tột cùng trong giây...

Du hành trong dòng chảy thời gian bất tận

Thời gian thật vô tận Tín ngưỡng dân gian của người Việt muôn hình, muôn vẻ. Nhiều câu chuyện, ghi chép linh dị về cái...

Bước sen trong cõi Tịnh độ

Pháp Sư I Tsao là một nữ tu sï Đài Loan trẻ. Một trong những người chuyên tu theo Pháp môn Tịnh Độ truyền thống tại chùa Phổ Quang Sơn (Fo Kuang Shan), Đài Loan.

Vài suy nghĩ về ngày Vu lan

Ngay từ đầu Công nguyên, đạo Phật được ghi nhận là đã có mặt trên đất nước Việt Nam chúng ta. Giáo lý Phật-đà đã sớm được tiếp nhận và từ đó hội nhập vào đời sống văn hóa của người Việt một cách ôn hòa, sâu sắc. Gần 20 thế kỷ qua, Đạo Phật như luôn hòa quyện vào vận mệnh dân tộc và không ngừng khởi sắc tạo cho nền văn hóa Việt Nam một đặc trưng riêng biệt đậm nét dân tộc và Phật giáo. Một trong những ngày lễ lớn của Phật giáo đã sớm chuyển mình thành ngày lễ có ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt Nam, phải nói, đó là ngày lễ Vu-lan.

Đức Phật dạy thế nào về một người bạn chân thật

Ở đây, xin lược trích lời đức Phật dạy ở trong Trường Bộ, kinh Giáo thọ Thi ca la việt, số 31, về một mẫu người chân thật cần nên làm bạn . Đây là bài kinh được đức Phật dạy cho gia chủ Thi ca la việt tại Ràjagaha (Vương Xá thành):

Vô minh

Sống trong u mê giống như sống trong một cái hộp sắt dầy, một nhà tù đáng sợ và vững chắc hơn bất cứ nhà tù nào trên trái đất này.

Hiểu thương có mặt cho nhau

Hiểu và Thương - hai viên ngọc lung linh giữa biển ngọc tình người cho yêu thương chưa bao giờ vắng mặt. Nhưng cuộc sống không chỉ màu hồng bởi mỗi chúng con còn nắm chặt bản ngã, vô minh, đó là mảnh đất tốt cho những sầu đong hiện hữu Chớp mi trong chánh niệm, con nhớ những bài pháp thoại của thầy…

Chia sẻ

Mỗi người đều có tài năng trong lĩnh vực của mình. Mỗi người đều có giới hạn trong lĩnh vực của người. Mình và...

Nguyện học theo Hạnh lắng nghe của Bồ Tát Quán Thế Âm

Chúng con xin tập ngồi nghe với tất cả sự chú tâm và thành khẩn của chúng con. Chúng con xin tập ngồi nghe với tâm không thành kiến. Chúng con xin tập ngồi nghe mà không phán xét, không phản ứng. Chúng con nguyện tập ngồi nghe để hiểu.

Người tại gia hay xuất gia đều bình đẳng trong Thánh đạo (*)

Yếu tính của Phật pháp là sự vận hành diệu dụng của từ bi và trí tuệ. Cho nên, Phật pháp trước hết là ngôi nhà dưỡng lão, là viện cô nhi, là trại tế bần. Điều này được theo cả ý nghĩa tượng trưng, và cả sinh hoạt thực tiễn.

Bài xem nhiều