Nói xấu người khác: Những hậu quả và cách chuyển hóa

“Tôi nguyện không nói lỗi lầm của người khác”. Trong truyền thống Phật giáo, đây là một trong những lời nguyện của Bồ tát. Đối với những vị tu sĩ thọ Cụ túc giới, một nguyên tắc tương tự được đề cập đến trong lời phát nguyện là không nói lời phỉ báng.

Cầu nguyện: Đừng để thành tín ngưỡng tham lam

Cầu nguyện là một việc dễ hiểu. Chúng ta cầu nguyện những điều tốt đẹp đến những người mà chúng ta thương yêu. Cầu nguyện cho quê hương, cho những người cùng khổ, cho ai lầm đường lỡ bước. Cầu nguyện cho cả chính chúng ta.

Không có cái gì tuyệt đối cả

Sống ở trong đời nầy, bạn đừng đòi hỏi tuyệt đối ở nơi hành xử của những người khác đối với bạn. Bạn nên chấp nhận sự tương đối từ những người khác để sống, thì những hạnh phúc trong đời sống của bạn sẽ có được ngay trong tầm tay và có ngay trong đời sống nầy.

Sự đồng cảm

Từ thuở ấu thơ cho đến trưởng thành, chúng ta được biết tới rất nhiều các câu ca dao tục ngữ hay những bài thơ ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, tình yêu đôi lứa, tình cảm ông bà cha mẹ anh em v.v..

Yêu thật lòng

Tiếng Nga có câu tục ngữ “Hãy cho tôi biết bạn anh là ai, tôi sẽ nói anh là người như thế nào”. Câu tục ngữ này tôi nhớ mình đã học được trong năm dự bị để chuẩn bị vào học đại học chính thức tại nước Nga.

Hạnh phúc cũng cần phải học

Liệu bạn có hạnh phúc hơn nếu bạn giàu có hơn? Nhiều người tin rằng có. Có lẽ vì thế mà ai cũng muốn làm ra tiền thật nhiều. Với tôi, cũng có mà cũng không. Bởi “việc giàu có hơn” chưa phải là nhân tố chính quyết định hạnh phúc gia đình.

Hạnh phúc gia đình có quá khó và quá xa vời!

Nhiều người nghĩ rằng có tiền là có hạnh phúc. Có bạn cho rằng có địa vị là hạnh phúc tự đến. Cũng có bạn nghĩ rằng bằng cấp mang lại cho ta hạnh phúc. Nhưng hầu hết đã bị nhầm.

Thầy bò cạp của tôi

Ngày xưa tôi hay nóng tính và bực mình. Bực mình bởi không hài lòng với những việc làm của đồng nghiệp, cấp dưới, hay những người xung quanh. Tôi đặc biệt khó chịu khi thấy ai đó làm tổn thương.

Khen chê và việc nên làm trước khi “xử lý” ai đó

Khi gặp chuyện không ưa, thường ta khó chịu và có thể nổi nóng. Khi thấy người khác làm sai, ngay lập tức ta muốn “xử lý” họ. Chúng ta thường nghĩ đến các khía cạnh tiêu cực của 1 vấn đề, dễ nhìn thấy điểm xấu của người thân hay bạn bè. Tuy nhiên có một câu chuyển đã làm tôi thức tỉnh và “ngộ” ra rất nhiều điều.

Làm gì khi bị trách mắng nạt nộ?

Người lớn tiếng trách mắng nạt nộ người khác là người đang giận bực tức trong lòng vì điều gì đó hoặc vì ta đã làm sai điều gì. Do không kiềm chế được cơn giận hoặc không thể tha thứ được hoặc không dằn được sự tức giận, họ đành phải lớn tiếng trách mắng nạt nộ người khác cho hả giận.

Bài xem nhiều