Những thiền sư Đại Việt đến từ Chiêm Thành

Theo nhiều tài liệu cổ sử ghi chép lại, mối quan hệ giữa Đại Việt - Chămpa đã diễn ra từ rất sớm (ít...

Căn bản về Thiền tứ niệm xứ

Thiền nói chung là một phương pháp làm an tịnh, hay điều hòa thân – tâm. Nó giúp người hành Thiền khai phóng những nguồn nội lực tiềm tàng vốn có của tự thân, giúp vận dụng hữu hiệu những nguồn năng lực này để thắng vượt chính mình và băng qua những eo khúc của đời sống.

Thiền tông như bè pháp qua sông

Bài này ghi lại một số lời dạy về Thiền Tông – để thấy rằng trong tận cùng, tất cả các phương tiện chư...

Hoà bình theo quan điểm của Kim Cang Thừa, phần 2

Có nhiều môn phái triết lý, phương cách tu tập và biểu hiện văn hoá khác nhau, đó là đặc điểm chung của Phật giáo Đại thừa. Có những cách diễn giảng khác nhau về giáo lý cơ bản, cũng là đặc điểm chung.

Đặc trưng tinh thần thiền học của Trần Thái Tông

Trần Thái Tông được giới Phật giáo tôn vinh là “Bó đuốc Thiền tông” từ bao đời nay, vì ở cương vị Hoàng đế hay Thái thượng hoàng hoặc thiền gia chứng đạo, Trần Thái Tông vẫn luôn khát khao thống nhất các thiền phái để hướng đến Phật giáo nhất tông cho phù hợp với tình hình bối cảnh phát triển mới bấy giờ. Chính ông là người chủ trương đặt nền móng cho thiền phái Trúc Lâm ra đời, trên hết là hình thành đặc trưng tinh thần thiền học Phật giáo đời Trần được thể hiện qua những phương thức hành trì mang một bản sắc dân tộc Đại Việt.

Lý luận Thiền tông trong Thập mục ngưu đồ

Các bức tranh chăn trâu được sáng tạo từ thời nhà Tống ở Trung Quốc (960 – 1279). Ngay từ ban đầu nó đã được xem như là những bức họa tiêu biểu, trình bày về tinh hoa Phật giáo Thiền tông – Trung Hoa.

Để ngộ tông chỉ Phật

Bài viết này để trả lời một câu hỏi: Làm thế nào để ngộ? Ngộ đây là ngộ tông chỉ Thiền, tức ngộ tông...

HT.Thích Nhật Quang: Phương tiện cho người tu Thiền

Phật pháp có vô lượng pháp môn. Hàng Phật tử chưa thông hiểu thì thấy có sự khác nhau giữa các pháp môn, vì...

Khoảnh khắc Thiền tông

Có những khoảnh khắc làm nên lịch sử và cũng có lịch sử của những khoảnh khắc. Khoảnh khắc cũng là thiên thu và thiên thu cũng chỉ là khoảnh khắc. Thiền là thiên thu và thiền cũng chỉ là khoảnh khắc.

Thiền học hay là triết lý của sự im lặng

Chữ Thiền, Thiền học vốn từ chữ Thiền tông mà ra. Tiếng Trung Quốc gọi là tchán (người Nhật gọi là Zen) hay là tch'anna (thiền na). Chữ này vốn viết theo âm của chữ sanskrit là dhyâna, người ta thường dịch là suy tưởng, suy ngẫm (méditation).

Bài xem nhiều