Đại cương Phật giáo Đại thừa (phần 3)

Triết học Duy thức tông là một trường phái chính của triết học Ðại thừa được hai anh em đại sư Vô Trước (Asanga) và Thế Thân (Vasubandhu) sáng lập. Hai vị đại luận sư ấy sống khoảng thế kỷ thứ 4 hoặc thứ 5 sau CN.

Ðại cương Phật giáo Ðại thừa (phần 2)

Trong Phật giáo Ðại thừa có hai tông phái chính, triển khai từ truyền thống thông giải các kinh sách vốn không được chấp nhận như là thành phần của Kinh điển viết bằng tiếng Pali, một thổ ngữ Ấn độ, xuất phát từ Phạn ngữ (Sanskrit) và được Thượng toạ bộ dùng để viết các bộ kinh điển của mình.

Lâu đài gương

Tính Viên dung Vô Ngại là thuộc về Chư Phật. Để có thể hiểu thấu tính Viên Dung Vô Ngại trên tinh thần Hoa Nghiêm, chúng ta phải thể nhập trạng thái Bất động Tâm Định.

Tự do tư tưởng trong đạo Phật

Lời khuyên của Đức Phật là không nên tin vào lý thuyết, thờ cúng và các trưởng giáo. Thực sự, bất cứ lúc nào chúng ta cũng phải làm chủ chúng ta qua lòng tự tin. Chúng ta đừng bao giờ chịu khuất phục phẩm giá hay sở thích của chúng ta.

Chữ Tâm nhà Phật

Nhiều tư tưởng của Phật giáo khi vào Việt Nam đã được Việt hoá, hoà đồng với những phong tục, tín ngưỡng dân gian tạo nên những nét riêng biệt của Phật giáo Việt Nam. Trong số đó, phải kể đến quan niệm về “Tâm” trong Phật giáo

Sân khấu lịch sử

Lịch sử là một vở kịch mà trong đó các diễn viên luôn thay đổi và trình diễn không ngừng. Trên sân khấu đó, cái nhìn của người thưởng ngoạn - cũng là diễn viên - được nhận diện khác biệt giữa Tây phương và Đông phương.

Nhận thức luận Phật giáo và học thuyết về Chân lý

Một lý thuyết được coi là chân lý, nếu nó nhất quán một cách lô-gích, tuy rằng nhất quán lô-gích một mình vẫn không đủ. Tức là chân lý bao giờ cũng lô-gích, nhưng nếu như chỉ nhất quán lô-gích không thôi thì vẫn không phải là chân lý.

Duy ngã độc tôn và ngã

Câu kệ phổ thông được các sách vở hiện tại thường dẫn dụng là: "Thiên thượng thiên hạ Duy ngã độc tôn,  Vô lượng sinh tử Ư kim tận hỷ". 

Giê-su qua cái nhìn của người Phật tử

“Giê-su qua cái nhìn của người Phật tử” là một đề tài lý thú, nhưng quả thực là khó. Trước hết, trong tất cả những đạo lớn của thế giới, có lẽ đạo Phật là đạo xa cách đạo Ki-tô nhất trên những giáo lý cơ bản và trên nhiều điểm quan trọng, mặc dù vẫn gần gũi, hay có vẻ gần gũi, trên nhiều điểm khác.

Huyền Quang giúp Pháp Loa đạt ngộ?

Một số sách và bài báo nghiên cứu Thiền Trúc Lâm Yên Tử đời Trần cho rằng khi Nhị tổ Pháp Loa bệnh nặng sắp viên tịch, Tam tổ Huyền Quang đến thăm và giúp Nhị tổ đạt ngộ. Không hiểu nội dung câu chuyện giữa hai vị Tổ, nhưng nghĩ rằng sao lại có chuyện trò giúp thầy đạt ngộ?

Bài xem nhiều