Quan niệm về Như Lai trong kinh Kim Cương và nhận thức về Đức...

Kinh Kim Cương, gọi đủ là Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật kinh (Verjracchedika prajnaparamita Sutra), là một trong những cuốn kinh căn bản của Phật giáo Đại thừa; đồng thời, cũng là tác phẩm tiêu biểu thuộc văn hệ Bát nhã.

Phật là gì? (phần hai)

Người giác ngộ đã trở về nhà và nhận ra rằng núi là núi, sông là sông như chúng luôn luôn đã từng là núi, là sông. Không hề có một đổi thay nhỏ nào trong từng khoảnh khắc; vạn pháp đều như thị, đều rất mực toàn bích.

Phật là gì? (phần một)

Chân lý không thể được nói ra bằng lời, thế nhưng ta cũng không thể im lặng về nó. Chân lý không thể nói ra vì lời nói tự nó không đầy đủ. Bạn cũng không thể im lặng về nó, vì im lặng tự nó cũng không đầy đủ.

Tinh thần đồng thể trong giáo lý Phật giáo Đại Thừa

Phật gia chú trọng vào tinh thần Đại giác Nhất chân pháp giới với bản thể nhất tính thanh tịnh của Phật tính, mở rộng tri kiến tự độ và độ tha, phá vọng chấp để hộ trì thế gian, chuộng đạo đức nên bi trí song hành. Vì vậy, mục đích của Phật giáo là kết hợp nhuần nhuyễn giữa Bản tâm, Bản tính và Pháp tính một cách thống nhất để nhận thức và hành động viên mãn. Đây chính là cứu cánh của Phật giáo đại thừa mà thực tế đã xương minh ở các nước phương Đông gần 2.000 năm nay.

Tình và lý

Bàn đến vấn đề “Tình và Lý” là bàn thảo đến mối quan hệ giữa người với người phải được xây dựng như thế nào ? để cho mối quan hệ ấy được hoà hợp hơn.

Bước vào hiện tượng con người: Một ý nghĩa cho ngày Phật đản

Rằm tháng Tư âm lịch, tức 31 tháng 5 dương lịch năm nay, là ngày lễ Phật Đản. Câu chuyện về đức Phật Thích Ca Mâu Ni đản sinh là một tác phẩm biểu tượng và ẩn dụ ngoạn mục. Chuyện kể vầy. Vùng đất mang tên Jambudvipa, ngày nay được biết đến là bắc Ấn Độ, 2551 năm trước, là nơi tập hợp của nhiều vương quốc lớn nhỏ. Một trong những vương quốc đó là Kapilavastu, nằm dưới chân núi Himalayas (Tuyết Sơn), bắc ngạn của dòng sông Tapti. Cai trị quốc vương này là vua Suddhodana, thuộc dòng họ Sakya (Thích Ca).

Quan niệm giải thoát trong Phật giáo và Bà La Môn giáo

Nhìn chung, cả hai nguồn tư tưởng đều cho rằng cuộc đời này là giả tạm và chúng sinh cứ phải sống trong đau khổ vì lòng tham dục vô bờ bến. Dục có nghĩa là thèm khát, ham muốn và đam mê, bắt nguồn từ vô minh, khiến con người tự mình trói buộc với những xung đột và khổ đau do không bao giờ thoả mãn, nên phải luân hồi triền miên trong vòng sinh tử. 

Vấn đề phân biệt hay không phân biệt thiện-ác?

Chúng ta nhiều khi đứng ở vào một tình thế khó xử, trước hai thái độ chủ trương bởi đạo Phật: một thái độ tạm gọi là chính thống, có tính chất phổ thông và mô phạm; và một thái độ phóng khoáng, dành cho hạng “thượng căn”, và đặt nặng vào trí tuệ. Nói một cách giản lược, một bên lấy “diệt khổ” làm cứu cánh, theo con đường vạch ra bởi các bộ kinh (Nikāya) của Phật giáo Nguyên thủy; một bên lấy “tuệ giác” làm cứu cánh, theo tinh thần Bát-nhã Ba-la-mật (Prajñā-pāramitā) của Thiền tông.

Góp phần làm sáng tỏ khái niệm “Vô ngã” của Phật giáo

Có lẽ cách đây một thế kỷ không khái niệm nào trong hệ thống triết học Phật giáo lại gây ra nhiều hiểu lầm và tranh luận như học thuyết “vô ngã”. Nhà nghiên cứu Hà Thúc Minh trong một bài viết gần đây đã đặt lại vấn đề học thuyết “vô ngã” và trên cơ sở phân tích khái niệm cốt yếu này ông tiến hành phê phán toàn diện giải thoát luận Phật giáo.

Luận giải về giấc mộng: từ Áo nghĩa thư đến Duy thức học

Mục đích tối hậu của nền triết học Áo nghĩa thư (Upanishad) và Phệ đàn đa (Vedanta) là tìm về một cội nguồn siêu việt không những có ảnh hưởng đến tư duy con người mà còn tác động đến sự vận hành của thế giới hiện tại.

Bài xem nhiều