Những vấn đề triết học Phật giáo – Siêu hình học

Việc nghiên cứu triết học Phật giáo trên cơ sở những văn bản hệ thống được giữ lại trong các bản dịch Trung quốc đã chiếu luồng sáng mới vào những vấn đề thế giới quan Phật giáo được biết ở Âu châu, đồng thời đặt ra một loạt những vấn đề mới mà cho đến nay vẫn còn chưa được đưa ra trong các công trình về Phật giáo. Nhiều cái đã không có thể biết vì hoặc thiếu những tài liệu, hoặc tài liệu hiện có không được sử dụng.

PGVN đang lụi tàn hay khởi sắc (?!), phần 2

Mỗi thực thể vật lý hay mỗi hệ thống tín lý có lịch sử tồn tại lâu dài, ít nhất cũng chứng tỏ được sức mạnh có thật qua thử thách của thời gian. Sức mạnh nội tại của một thực thể là một thực lực không đứng yên một chỗ để chống chọi với sự tàn phá từ bên trong lẫn bên ngoài mà phải quyền biến linh hoạt.

Vấn đề nguyên nhân đầu tiên trong đạo Phật

Mỗi khi ngước mắt nhìn vũ trụ, con người thường băn khoăn tự hỏi: "Vũ trụ do đâu mà có? Nguyên nhân đầu tiên của vạn vật là gì?". Câu hỏi nầy đã được đặt ra từ bao giờ mà đến nay vẫn không có được một câu trả lời nào thỏa đáng. Bao nhiêu trí óc đã từng thắc mắc, băn khoăn đau khổ vì nó. Giá mà câu hỏi kia được giải đáp, có lẽ con người sẽ sung sướng lắm, là dù "buổi mai nghe mà buổi chiều chết" cũng lấy làm thỏa mãn vậy.

Bước vào hiện tượng con người: Một ý nghĩa cho ngày Phật đản

Rằm tháng Tư âm lịch, tức 31 tháng 5 dương lịch năm nay, là ngày lễ Phật Đản. Câu chuyện về đức Phật Thích Ca Mâu Ni đản sinh là một tác phẩm biểu tượng và ẩn dụ ngoạn mục. Chuyện kể vầy. Vùng đất mang tên Jambudvipa, ngày nay được biết đến là bắc Ấn Độ, 2551 năm trước, là nơi tập hợp của nhiều vương quốc lớn nhỏ. Một trong những vương quốc đó là Kapilavastu, nằm dưới chân núi Himalayas (Tuyết Sơn), bắc ngạn của dòng sông Tapti. Cai trị quốc vương này là vua Suddhodana, thuộc dòng họ Sakya (Thích Ca).

Việt Nam hóa Phật giáo ở Trần Nhân Tông (II)

Với tư cách là một tôn giáo, Thiền tông không chỉ phá bỏ những quy tắc của Phật giáo truyền thống, mà còn cho rằng trong cuộc sống hàng ngày không nên dựa vào bên ngoài, chỉ cần dựa vào tự giác nội tại của thiền sư là có thể thành Phật.

Lướt sóng mà đi

Ta về biển là ta có cơ hội tiếp xúc với biển, để thấy biển qua tâm và thấy tâm qua biển. Biển có những tính chất nào mà ta có thể tiếp xúc và học tập được từ nơi những tính chất ấy để chuyển hóa tâm ta. Ta có thể tiếp xúc và thấy rõ biển qua các tính chất như sau:

Giê-su qua cái nhìn của người Phật tử

“Giê-su qua cái nhìn của người Phật tử” là một đề tài lý thú, nhưng quả thực là khó. Trước hết, trong tất cả những đạo lớn của thế giới, có lẽ đạo Phật là đạo xa cách đạo Ki-tô nhất trên những giáo lý cơ bản và trên nhiều điểm quan trọng, mặc dù vẫn gần gũi, hay có vẻ gần gũi, trên nhiều điểm khác.

Ý chí và hành động trong Phật giáo

Tiến trình hoạt động của một con người thường được đánh dấu bằng sự khởi đầu của ý thức. (Ở đây, từ ngữ “ý thức” bao hàm tất cả các tri giác thuộc về mắt, tai, mũi, lưỡi và thân.)

“Đừng gọi tên khỉ nữa mà cảm thấy nhục nhã”

Phải chờ thêm 12 năm nữa, cho đến 1871, khi không thể giấu mãi niềm tin chắc của mình, ông mới xuất bản tác phẩm "Thủy tổ của con người".

Chữ Tâm nhà Phật

Nhiều tư tưởng của Phật giáo khi vào Việt Nam đã được Việt hoá, hoà đồng với những phong tục, tín ngưỡng dân gian tạo nên những nét riêng biệt của Phật giáo Việt Nam. Trong số đó, phải kể đến quan niệm về “Tâm” trong Phật giáo

Bài xem nhiều