Huyền Quang giúp Pháp Loa đạt ngộ?

Một số sách và bài báo nghiên cứu Thiền Trúc Lâm Yên Tử đời Trần cho rằng khi Nhị tổ Pháp Loa bệnh nặng sắp viên tịch, Tam tổ Huyền Quang đến thăm và giúp Nhị tổ đạt ngộ. Không hiểu nội dung câu chuyện giữa hai vị Tổ, nhưng nghĩ rằng sao lại có chuyện trò giúp thầy đạt ngộ?

Tiến trình chết (Trung ấm pháp tính)

(Viết theo giải thích của Sogyal Rinpoche về Tử thư Tây Tạng.) Tiến trình chết được giải thích cặn kẽ trong nhiều kinh sách Tây Tạng. Cốt yếu nó gồm hai giai đoạn tan rã: một sự tan rã bên ngoài, khi các căn và tứ đại phân tán, và một sự tan rã bên trong, thuộc về các ý tường và cảm xúc thô và tế. Nhưng trước hết chúng ta cần hiểu rõ những thành phần của thể xác và tâm thức ta, những thứ sẽ phân tán vào lúc chết.

Khoa học và lẽ vô thường của Phật học

"Người ta không bao giờ tắm hai lần trên một con sông" triết gia Hy Lạp cổ đại Hêraclitôxơ đã nói như vậy cách đây 2.500 năm.

Linh hồn là gì? Phật giáo hiểu thế nào về linh hồn đi đầu...

Do quan niệm linh hồn theo nhiều cách khác nhau nên người ta vẫn bàn cãi về có hay không có linh hồn. Thường thì linh hồn được hiểu là phần tinh anh, cái tinh thể, tinh thần của con người, đối lập với vật chất, với bất cứ cơ quan sinh học nào của cơ thể.

Tinh thần đồng thể trong giáo lý Phật giáo Đại Thừa

Phật gia chú trọng vào tinh thần Đại giác Nhất chân pháp giới với bản thể nhất tính thanh tịnh của Phật tính, mở rộng tri kiến tự độ và độ tha, phá vọng chấp để hộ trì thế gian, chuộng đạo đức nên bi trí song hành. Vì vậy, mục đích của Phật giáo là kết hợp nhuần nhuyễn giữa Bản tâm, Bản tính và Pháp tính một cách thống nhất để nhận thức và hành động viên mãn. Đây chính là cứu cánh của Phật giáo đại thừa mà thực tế đã xương minh ở các nước phương Đông gần 2.000 năm nay.

Duy ngã độc tôn và ngã

Câu kệ phổ thông được các sách vở hiện tại thường dẫn dụng là: "Thiên thượng thiên hạ Duy ngã độc tôn,  Vô lượng sinh tử Ư kim tận hỷ". 

Cõi không

Sau khi đã có những điều kiện tối thiểu cho cuộc sống thường nhật (ăn đủ no, mặc đủ ấm) thì hạnh phúc của mỗi người chủ yếu được quyết định bởi đời sống tinh thần và tâm linh. Minh triết Phương Đông chứa đựng đầy đủ các yếu tố cơ bản đảm bảo cho con người có khả năng tự giải thoát để tinh thần và tâm linh được khai minh trong tĩnh lặng.

Sự phát triển của hệ thống Duy thức tại Ấn Độ

Việc phân tích và hệ thống hoá lại lời dạy của Đức Phật làm xuất hiện bốn trường phái chính trong tư tưởng triết học Phật giáo tại ấn độ. Đó là : Nhứt Thiết Hữu Bộ ( Vaibhasika) Kinh Lượng Bộ ( Sautrantika), Du-Già ( Yogacara) và Trung Quán ( Madhyamika).

Sự khác biệt giữa mộng và thực

Mộng và Thực là chủ đề được nhắc tới rất nhiều trong cả ba thừa Phật giáo. Mộng và Thực dựa trên nền tảng căn bản của triết học Phật giáo.

Ý nghĩa cuộc đời

Con người là ai? Nguồn gốc con người? Con người đi về đâu? Mục đích của cuộc đời là gì? Ðó là những câu hỏi quan trọng, câu trả lời ảnh hưởng tất cả nhân loại.

Bài xem nhiều