Tiểu sử Giáo sư Trần Phương Lan

Năm 2009, GS được Hội đồng Điều hành HVPGVN-TP.HCM đề cử làm Phó Khoa Anh Văn Phật Pháp (Khóa VIII). Trong thời gian này GS đã hoàn thành được Quyển I, cuốn sách “Đức Phật Gotama”. Cuốn sách này vừa mới xuất bản cuối năm 2010.

Những hình ảnh đặc biệt về cố GS.Trần Phương Lan

Năm 2010, BBT trang thông tin điện tử PTVN kết hợp cùng Cựu Tăng Ni sinh khóa V Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại TP.HCM đến thăm và chúc sức khỏe cố giáo sư Trần Phương Lan , đồng thời, có ghi lại một số hình ảnh đặc biệt về cô.

Để cùng hướng thiện

Tiến sĩ Nguyễn Tường Bách, ngoài công việc chuyên môn là vật lý và quản lý dự án, còn được biết đến như một nhà nghiên cứu Phật giáo qua nhiều tác phẩm viết hoặc dịch. TBKTSG đã có cuộc trò chuyện cùng anh xoay quanh chủ đề cái thiện, cái ác.

GS McGinness: Nhờ Phật pháp, học được cách lắng nghe tuyệt diệu

"Biết lắng nghe thực sự tức là biết cách để cho âm nhạc lên tiếng thay vì để những tạp niệm của tâm làm loạn động sự thưởng thức âm nhạc của mình."

Thăm & trò chuyện cùng GS. Trần Phương Lan

Giáo sư Trần Phương Lan – Pháp danh Nguyên Tâm, hiện là giảng viên phụ trách môn Anh Văn Phật Pháp tại Học Viện Phật giáo Việt Nam - TP.HCM. Cô cũng là một trong những vị Giáo sư thâm niên giảng dạy tại đây.

GS Cao Huy Thuần: Ta mất đi nền văn hóa độc lập?

"Phải có gì của riêng ta thì mới dung thông được với cái của người. Khi ta không biết ta là ai mà mở cửa đón nhận thì mất luôn cả mình. Điều đáng sợ nhất trong văn hóa VN là đánh mất bản sắc của mình, vậy nhưng, hình như ta còn chưa nhất trí được bản sắc của mình là gì nữa" - GS Cao Huy Thuần.

Trần Đình Sơn – Người nối quá khứ với hiện tại

Trần Đình Sơn là một nhà cổ học, nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa nghệ thuật, đặc biệt là các triều hậu Lê, Trịnh- Nguyễn, ông còn là nhà nghiên cứu Phật học và là một cư sĩ đạo tâm.

Vị giám đốc có tâm nguyện sẽ lui về cửa Phật (*)

Từ bỏ gia đình êm ấm, vào vùng đất “chó ăn đá, gà ăn sỏi” ở miền Trung để bắt đầu với hai bàn tay trắng. Không vợ, không con, không họ hàng thân thích nhưng anh nuôi hơn 60 đứa trẻ bị bỏ rơi với một tấm lòng hiếm có. “Không ít người gọi tôi là thằng gàn, thằng dở… đi lo chuyện bao đồng” - anh cười.

GS Trịnh Xuân Thuận: Hài hòa trong hỗn độn

Tôi nghĩ không phải chỉ có khoa học thôi mà còn có tâm linh đạo Phật trong tôi nữa nên mới đưa tôi về một đời sống hài hòa như vậy. Khoa học không tạo ra đạo lý nhưng tâm linh giúp chúng ta sống một cuộc đời hài hòa hơn trong xã hội.

Bác Sĩ Trịnh Nguyên Phước:Sống hài hòa với tất cả

Là bác sĩ chuyên ngành về tiêu hóa, giảng viên Trường đại học Saint-Antoine (Pháp), nhưng ông Trịnh Nguyên Phước (ảnh-tên thật là Trịnh Đình Hỷ) đã có hơn 40 năm nghiên cứu về đạo Phật.

Bài xem nhiều