May mắn làm được những điều mình đam mê

GS Trịnh Xuân Thuận là một nhà khoa học người Mỹ gốc Việt nổi tiếng trong lĩnh vực vật lý thiên văn. Ông đã cho ra mắt nhiều đầu sách có giá trị về vũ trụ học và mối tương quan giữa khoa học và Phật giáo như Giai điệu bí ẩn (1988), Big Bang và sau đó (1992), Hỗn độn và hài hòa (1998), Cái vô hạn trong lòng bàn tay (2004)… Từ điển yêu thích bầu trời và các vì sao của ông vừa được NXB Tri Thức cho ra mắt bạn đọc qua sự chuyển ngữ của dịch giả quen thuộc Phạm Văn Thiều.

Tiến sĩ Phan Lạc Tuyên đi tu

Tiến sĩ Phan Lạc Tuyên là một học giả nổi tiếng về Dân tộc- Tôn giáo học, từng giảng dạy ở rất nhiều trường đại học trong và ngoài nước, có nhiều công trình nghiên cứu sâu sắc, 20 năm gắn bó với Học Viện Phật Giáo VN tại thành phố HCM qua 5 khóa học, góp phần đào tạo nên một đội ngũ đông đảo trí thức Phật giáo, trong đó có nhiều người hiện đang đảm nhận những trọng trách của Giáo hội.

Tiểu sử Giáo sư Trần Phương Lan

Năm 2009, GS được Hội đồng Điều hành HVPGVN-TP.HCM đề cử làm Phó Khoa Anh Văn Phật Pháp (Khóa VIII). Trong thời gian này GS đã hoàn thành được Quyển I, cuốn sách “Đức Phật Gotama”. Cuốn sách này vừa mới xuất bản cuối năm 2010.

Gương Sáng 7: Bác sĩ TS. Đỗ Hồng Ngọc

Thật may mắn và hạnh phúc khi các tu sinh được gặp gỡ với một nhân vật mà báo chí đã dành nhiều ngôn từ hoa mỹ để ngợi ca ông. Đó là Bác sĩ, TS. Đỗ Hồng Ngọc.

Phật giáo và nhân sinh theo cách nhìn của giáo sư Dư Thu Vũ

 

 PTVN - Giáo sư Dư Thu Vũ, sinh năm 1946, quê ở huyện Dư Diêu, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc. Sau khi tốt nghiệp tiểu học tại Dư Diêu, ông đến Thượng Hải học trung học, đại học và được giữ lại trường giảng dạy. Ông sáng tác rất nhiều tác phẩm nổi tiếng như: “Văn hóa khổ lữ”, “Hí kịch thẩm mỹ lý luận học”, “Hí kịch lý luận sử cảo”, “Nghệ thuật sáng tạo công trình”, “Hành giả vô cương”, v.v. Ông từng được trao tặng danh hiệu cao quý như “Chuyên gia có cống hiến nổi bậc cấp quốc gia” và “10 giáo viên tài ba của thành phố Thượng Hải”.

Nhà văn Hồ Anh Thái: Giáo lý Phật giáo chạm đến mọi vấn đề...

Thuộc thế hệ nhà văn hậu chiến, khởi lên tên tuổi từ sau năm 1975, khi xuất hiện trên văn đàn như một hiện tượng, Hồ Anh Thái đem đến một giọng văn trẻ trung, tươi mới, như thể anh chỉ việc lẩy ra từ đời sống thanh niên, sinh viên của mình những trò đùa, những cuộc phiêu lưu, những khát khao khám phá đời sống...

GS McGinness: Nhờ Phật pháp, học được cách lắng nghe tuyệt diệu

"Biết lắng nghe thực sự tức là biết cách để cho âm nhạc lên tiếng thay vì để những tạp niệm của tâm làm loạn động sự thưởng thức âm nhạc của mình."

GS.TS. Lê Mạnh Thát: Men theo triết lý nhà Phật

Ba bằng tiến sĩ, biết nhiều ngoại ngữ, viết 30 cuốn sách đề tại Phật học, 26 tác phẩm dày 18.322 trang về lịch sử và văn học Phật giáo, 8 bài nghiên cứu chuyên ngành dày hơn 1.500 trang về các đề tài lịch sử, 4 tác phẩm về đề tài Phật học dày 1.436 trang...

GS.TS. Trần Văn Khê: Nặng lòng với âm nhạc quê hương

Nhắc đến GS Trần Văn Khê, nhiều người nhớ ngay đến hình ảnh một vị giáo sư với những bài nói chuyện rất hay, sinh động và đầy tâm huyết với âm nhạc dân tộc – quê hương Việt Nam. Nhưng vẫn còn nhiều điều mà ít người biết về ông...

GS Cao Huy Thuần: Ta mất đi nền văn hóa độc lập?

"Phải có gì của riêng ta thì mới dung thông được với cái của người. Khi ta không biết ta là ai mà mở cửa đón nhận thì mất luôn cả mình. Điều đáng sợ nhất trong văn hóa VN là đánh mất bản sắc của mình, vậy nhưng, hình như ta còn chưa nhất trí được bản sắc của mình là gì nữa" - GS Cao Huy Thuần.

Bài xem nhiều