“Phong trào đấu tranh của Phật giáo miền Nam” hay “Pháp nạn lịch sử...

Sử dụng cụm từ “Phong trào đấu tranh của Phật giáo miền Nam năm 1963” không phù hợp với bản chất và nguyện vọng của Phật giáo Việt Nam, không phù hợp để thể hiện tính chất, đặc điểm của sự kiện lịch sử có liên hệ đến Phật giáo miền Nam năm 1963.

Viện ĐH Vạn Hạnh với vai trò think tank trước năm 1975

Trao đổi ý kiến với một vị thượng tọa đã từng làm việc tại Viện Đại học Vạn Hạnh từ những năm ngoài 20 tuổi, tôi được lưu ý không nên bỏ qua vai trò Viện Đại học Vạn Hạnh là một think tank của tổ chức Phật giáo tại miền Nam Việt Nam lúc bấy giờ.

Đức Phật Đại Việt đản sinh

Nếu xứ sở Ấn Độ có Thái  tử Tất Đạt Đa thị hiện  Đản sinh, xuất gia tu  hành, chứng ngộ thành Phật hiêu Thích Ca Mâu Ni thì ở nước Đại Việt có Thái tử Trần Khâm đời Trần đản sinh, về sau xuất gia, tu hành chứng ngộ và hoằng pháp được tôn vinh là Phật Biến Chiếu Tôn hay còn gọi là Phật Hoàng Trần Nhân Tông.

Chùm ảnh: HT Thích Quảng Đức tự thiêu do PV Malcome Browne ghi lại

Trong ba biến cố cao điểm của phong trào tranh đấu Phật Giáo năm 1963—cái chết của tám Phật tử đêm 8/5/1963 tại đài phát thanh Huế, cuộc tự thiêu của HT. Quảng Đức ngày 11/6/1963 tại Sài Gòn và chiến dịch “nước lũ” tổng tấn công chùa chiền toàn quốc đêm 20 rạng ngày 21/ 8/1963—là ba biến cố lịch sử quan trọng của phong trào Phật Giáo tranh đấu.

Hoạt động của Phật giáo Bắc Bộ trong vùng tạm chiếm thời kháng chiến...

Sau ngày quân ta rút khỏi Hà Nội, quân Pháp đánh phá ra các vùng xung quanh và các tỉnh đồng bằng sông Hồng, Hà Nội và nhiều vùng nông thôn rộng lớn ở đồng bằng Bắc Bộ nằm trong vùng tạm chiếm, một bộ phận Tăng Ni Phật tử vẫn ở lại hoạt động trong Hội Phật giáo Cứu quốc. Nhiều nơi nhà cửa tan hoang, chùa chiền đổ nát. Quân Pháp lập đồn bốt khắp nơi.

Phật giáo ở Khánh Hoà và những danh lam cổ tự

Theo bước chân Nam tiến, Phật giáo đã được truyền vào Khánh Hoà sớm nhất phải từ những năm nửa cuối thế kỉ XVII, tức sau năm 1653 khi chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần cùng Cai cơ Hùng Lộc hầu mở cõi, lập ra hai phủ Thái Khang và Diên Ninh.

An nam tứ đại khí trầm nổi cùng số phận dân tộc

An Nam tứ đại khí là bốn kỳ quan, bốn vật quốc bảo của nước ta thời Lý, Trần bao gồm: Tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, tượng chùa Quỳnh Lâm và vạc Phổ Minh. Mặc dù là những vật quốc bảo song khi rơi vào tay giặc, tứ đại khí cái bị cướp, cái bị phá đi không còn hình dáng ban đầu.

Chương trình & thời khóa tu học ACKH thời Trần

Với sự ra đời của Thiền phái Trúc Lâm trên cơ sở hợp nhất các thiền phái đã và đang hoạt động vào thời Trần, lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam thời bấy giờ, một tổ chức Giáo hội nước ta ra đời và đi vào hoạt động với tên gọi Giáo hội Trúc Lâm.

Sơ lược các dòng Thiền Việt Nam

Giới thiệu sơ lược các dòng Thiền Việt Nam, từ Khương Tăng Hội, Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường, Trúc Lâm, Lâm Tế, Tào Động...

Ni giới Nam bộ nửa đầu thế kỷ XX

Nghiên cứu về Ni giới tại Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung là một lĩnh vực hiện còn khá bỏ ngỏ. Một số công trình nghiên cứu rải rác về vai trò của Ni giới trong Phật giáo vẫn chưa phác họa được diện mạo cũng như những đóng góp tích cực của họ trong việc xây xựng và phát triển đạo pháp, xã hội.

Bài xem nhiều