Di sản văn hóa Phật giáo trong xã hội đương đại Việt Nam

1. Lời mở đầu Thực tế lịch sử cho thấy, văn hóa Phật giáo là văn hóa giàu tính nhân văn, bác ái, vị tha...

Thiền sư sáng lập thiền phái Thảo Đường nổi danh nước Việt

Thiền sư Thảo Đường là thiền sư Trung Quốc sáng lập thiền phái Thảo Đường, một trong ba thiền phái quan trọng của Thiền tông Việt Nam. Tuy nhiên, do một số đặc điểm không phù hợp và còn nhiều hạn chế nên thiền phái này đã bị mai một sau hơn 100 năm tồn tại.

Các đại hội Phật giáo toàn quốc kể từ khi thống nhất Phật giáo...

Giáo hội Phật giáo Việt Nam, ngôi nhà chung và đại diện của Phật giáo Việt Nam ra đời từ công cuộc thống nhất Phật giáo năm 1981. Đến nay, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã không ngừng phát triển qua 26 năm thành lập, trải qua 5 kỳ đại hội đại biểu toàn quốc và tiến tới Đại hội lần VI vào đầu tháng 12. Mỗi kỳ đại hội đại biểu Phật giáo Việt Nam đã đánh dấu những mốc son phát triển của Phật giáo Việt Nam trong thời kỳ thống nhất, đổi mới và hội nhập đất nước.

Sức hấp dẫn của đạo Phật Khất sĩ Việt Nam

Đạo Phật Khất sĩ Việt Nam, về sau là Giáo hội Tăng già Khất sĩ Việt Nam, và ngày nay là Hệ phái Khất...

Khái lược sự phát triển của phật giáo Thừa Thiên – Huế giai đoạn...

Thừa Thiên-Huế là trung tâm của Phật giáo Miền Trung. Nói đến sự du nhập và phát triển của Phật giáo Huế phải kể từ năm 1558, (đúng hơn là năm 1601) khi Quận công Nguyễn Hoàng vào trấn thủ miền biên viễn Thuận Hoá và cho xây dựng chùa Thiên Mụ trên nền một cổ tự ở làng Hà Khê, xã An Ninh, huyện Hương Trà, Thừa Thiên - Huế.

Phật giáo thời Ngô, Đinh và Tiền Lê

Nói tới ý nghĩa Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê là phải nói đến một nền văn hóa Việt đã từng thấm đẫm tư tưởng bình đẳng, trí tuệ, từ bi, phải nói tới chân dung của những vị cao tăng, âm thầm hay hiển tượng hóa thên cứu độ đời.

Trần Thái Tông với chủ trương thiết lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử

Nếu Trần Nhân Tông được nhân dân Đại Việt tôn xưng là Phật Biến Chiếu Tôn của nước Đại Việt bấy giờ, thì vua Trần Thái Tông là người xứng đáng là được tôn vinh là “Bó đuốc Thiền tông”, đặt nền móng cho Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nảy mầm, và phát triển truyền thừa trong lịch sử Phật giáo nước nhà.

Ba thế hệ danh Ni Việt Nam (*)

Truyền thống Tỳ-kheo Ni được truyền vào Việt Nam từ rất lâu, bắt dầu từ thế kỷ XII. Tuy nhiên, cơ hội tu học đối với Ni giới rất hiếm hoi cho đến tận những nãm đầu thế kỷ XX, khi các nhà chấn hưng Phật giáo tại Việt Nam, Trung Quốc và các quốc gia châu Á, ngoài các mục tiêu khác, còn chủ trương giáo dục và hướng dẫn Ni chúng tu tập một cách có hệ thống, khuyến khích họ dạy, viết, và xuất bản sách.

Hoạt động HP của Thiền phái Trúc Lâm (phần 1)

Hoạt động HP của Thiền phái Trúc Lâm trong tiến trình hình thành và phát triển Phật giáo Đại Việt. (Tham luận tại Hội thảo Hoằng pháp toàn quốc năm 2011).

Phan Kế Bính, ông là ai (Phần 1: Đả phá Nho giáo)

(Viết qua thao thức của anh em thanh niên Tăng Việt Nam). Trong số những phần tử được mệnh danh là Nho gia, là khoa bảng cam phận làm tay sai cho Pháp vào buổi giao thời đó để công phá thành trì dân tộc, chúng ta phải kể đến Phan Kế Bính.

Bài xem nhiều