Lịch sử Phật GiáoViệt Nam(phần 2) : Thời kỳ từ Nhà nước Ðộc lập...

Ðây là một thời kỳ đặc biệt của Phật giáo Việt Nam, và đỉnh cao của nó là sự thành lập các nhà nước Phật giáo thời Lý, Trần với các chiến công hiển hách không chỉ trong việc nhiều lần đánh bại đế quốc xâm lược Nguyên-Mông bảo vệ trọn vẹn ranh giới của Tổ quốc, mà còn vẻ vang trong sự nghiệp xây dựng đất nước và mở mang bờ cõi. Giai đoạn này đặc biệt sôi nổi với phong trào vận động xây dựng nền độc lập lâu dài cho nước ta, cùng với sự xuất hiện của các dòng Thiền lớn.

Truyền thuyết Chử Đồng Tử đi tu đạo Phật

Đạo Phật sang nước ta từ thời Hùng Vương (tiếp và hết): Truyền thuyết Chử Đồng Tử đi tu đạo Phật

Công hạnh của các Trưởng lão Ni Thừa Thiên Huế (*)

Ni giới Phật giáo tỉnh Thừa Thiên Huế ngày nay bắt đầu được hình thành từ đầu thế kỷ XX bằng sức mạnh tiềm tàng của Phật giáo Việt Nam trải qua hơn 2.000 nãm lịch sử và là sự tiếp nối truyền thống của dân tộc Việt Nam. Những Trưởng lão Ni của Việt Nam còn in dấu trong dòng lịch sử dân tộc như Bát Nàn, Man Nương Phật mẫu, Diệu Nhân… cho thấy Phật giáo Việt Nam từ xa xưa đã hoàn chỉnh các thành phần tứ chúng đồng tu, nhất là chúng xuất gia Ni giới.

Phật giáo – một sức mạnh tinh thần thời Đại Việt

Ở Việt Nam, thời đại Lý – Trần, Phật giáo cũng góp phần đặc biệt vào việc khẳng định “cái tôi của dân tộc”, có vai trò quan trọng trong việc tôn vinh trí tuệ, sức mạnh, bản lĩnh, vị thế và tầm vóc của quốc gia Đại việt trên thế giới.

Hội Phật tử Việt Nam, Gia đình Phật tử Hóa Phố tại miền Bắc...

Chỉ trong vòng 4 năm: từ 1950 đến 1953 với sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Thượng toạ Tố Liên và sự giúp đỡ của cư sĩ Võ Đình Cường, Huynh trưởng Gia đình Phật tử Huế, sự hoạt động tích cực của các sư ông Trí Không, Tâm Giác và Trưởng ban Nguyễn Văn Nhã, Gia đình Phật hoá phổ đã được thành lập rồi phát triển thành phong trào, hỗ trợ cho công cuộc hoằng dương Phật pháp ở xứ Bắc.

Con đường hoằng pháp của Phật Hoàng Trần Nhân Tông không tách rời vận...

Lối tu hành của Phật Hoàng Trần Nhân Tông là một lối hoằng pháp rất hữu hiệu, giúp gắn bó Phật giáo với dân...

Trần Nhân Tông: Giữ giới trong sạch để làm gì?

Vua Trần Nhân Tông (1258-1308) sau khi khoác tăng bào ở tuổi 40 đã chu du khắp nơi để thuyết pháp, giảng kinh, khuyên dân chúng giữ gìn mười điều lành, và từng trở về kinh đô Thăng Long tổ chức lễ thụ Bồ tát giới cho vua Trần Anh Tông và quan lại triều đình.

Trần Nhân Tông, Đức Vua – Phật hoàng của dân tộc Việt

Trong hai ngày 10,11/12/2015) (29, 01/11/Ất Mùi) Lễ Hội Hoằng pháp toàn quốc 2015, Hội thảo Phật giáo Trúc Lâm “Hội tụ và lan tỏa”, tưởng niệm 707 năm Ngày Đức Vua Phật hoàng Trần Nhân Tông nhâp Niết bàn (01/11/1308 – 2015) sẽ diễn ra tại Khu di tích - danh thắng Yên Tử (Quảng Ninh).

Đức Phật Đại Việt đản sinh

Nếu xứ sở Ấn Độ có Thái  tử Tất Đạt Đa thị hiện  Đản sinh, xuất gia tu  hành, chứng ngộ thành Phật hiêu Thích Ca Mâu Ni thì ở nước Đại Việt có Thái tử Trần Khâm đời Trần đản sinh, về sau xuất gia, tu hành chứng ngộ và hoằng pháp được tôn vinh là Phật Biến Chiếu Tôn hay còn gọi là Phật Hoàng Trần Nhân Tông.

Pháp hội Viên Minh và việc in khắc tác phẩm Phật tổ Tam kinh

Tóm tắt Nhân mùa hạ an cư năm 2016, Tăng ni thành phố Hà Nội, giảng bộ Phật tổ tam kinh, đây là tác phẩm...

Bài xem nhiều