“Ngôi nhà” cưu mang 300 trẻ bất hạnh

Sư cô Thích Nữ Minh Tú, Phó trụ trì chùa Đức Sơn tâm sự: “Các sư luôn xem trẻ em mồ côi, khuyết tật như là cây; các sư nguyện làm phân, làm đất, làm nước và mong cây bám được vào đó để sống. Sự quan tâm, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước, Giáo hội Phật giáo cùng Phật tử, các nhà hảo tâm như là ánh sáng mặt trời để các em vươn lên trong cuộc sống”.

Xu hướng Tịnh độ tông trong PG ở VN và vai trò XH của...

Trong lịch sử Việt Nam, Phật giáo đã có một ảnh hưởng lâu dài từ đầu công nguyên cho đến ngày nay. Phật giáo đã để lại một phần không thể cắt bỏ trong tính dân tộc Việt Nam. Người Việt Nam quan niệm “Nam mô A Di Đà Phật”; trong văn học cũng như trong đời sống thường, người ta thường nhắc nhở hình ảnh Phật Bà Quan Âm cứu khổ cứu nạn.

Hành trạng Hoà Thượng Chơn Như – Nhật Thiện 
(1929 – 2001).

Thuộc dòng thiền Lâm Tế pháp phái đời thứ 40. - Húy CHƠN NHƯ thượng NHẬT hạ THIỆN hiệu MINH TÂM, Nguyễn Công Hòa thượng. -...

Tổ ấm nơi cửa Phật

Đó là Trường nuôi dạy trẻ mồ côi Pháp Võ (xã Phú Xuân, huyện Nhà Bè TPHCM). Mái nhà đầm ấm, thân thương, hơn chục năm qua là nơi chở che và bảo bọc hơn một trăm em nhỏ mồ côi, lang thang cơ nhỡ từ tấm bé đến lúc trưởng thành.

Lý Công Uẩn vài nét chấm phá

Chính sự mạo hiểm đã làm nên tính vĩ đại của một quyết định: đặt kinh đô ở Hoa Lư, nước Việt sẽ chỉ có sự an toàn của một tiểu quốc; dời kinh đô tới thành Đại La, nước Việt mới thực sự có cơ hội để trở thành một nước Đại Việt.

Tiểu sử cố HT. Thích Nhật Quang

Ngày 24/6 năm Ất Mùi sắp tới là ngày tưởng niệm Lễ Đại tường cố HT. Thích Nhật Quang-Ủy viên HĐTS, Phó Ban kiêm Chánh Thư ký Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM, Trụ trì Tổ đình Ấn Quang (Q.10), Ban biên tập thành kính đăng lại tiểu sử cố Hòa thượng.

Nơi vắng tiếng chuông chùa

Nếu thiếu đi quê hương, thiếu mái chùa thân thương và thiếu cả tiếng chuông ấm dịu nữa thì quả là một sự mất mát lớn lao. Ngôi chùa mà thiếu đi tiếng chuông khuya sớm thì đó là sự thiệt thòi cho bá tính thập phương, đây chính là nỗi lòng của chúng tôi khi được biết ngôi chùa quê tại một huyện nhỏ ở tỉnh Quảng Nam đã thiếu thốn “tiếng chuông chùa” từ mấy mươi năm nay. 

Kỷ yếu tưởng niệm Đức Đệ nhị Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt...

Đức Đại lão Hòa thượng Thích Tâm Tịch - Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam thu thần thị tịch ngày 6 tháng 3 năm 2005 (nhằm ngày 26 tháng Giêng năm t Dậu), trụ thế 91 năm, hạ lạp 66 năm, đã để lại trong lòng môn đồ tứ chúng Tăng Ni, Phật tử Việt Nam trong và ngoài nước niềm kính thương vô hạn.

Trả cả vinh hoa lẫn đoạn trường

Nơi này không ồn ào, nhưng lại không khuất nẻo. Chùa nghệ sỹ Nhựt Quang Tự nằm hiền lành trong khu dân cư thuộc quận Gò Vấp, người Sài Gòn coi đó như chốn thiền tâm, còn giới nghệ sỹ cải lương coi đó là chốn về cho những linh hồn nghệ sỹ. Không đâu trên thế giới này như ngôi chùa này, khi người sống và người chết vẫn còn đó mối cộng cảm tình thâm, những sẻ chia gần gụi.

Lược sử cố Đại lão HT. Thích Huệ Quang (1927 – 2009)

Tuy tuổi đã ngoài 80, Ngài vẫn thân hành chống gậy để làm công tác Phật sự cũng như dốc lòng xây dựng hoàn thiện ngôi phạm vũ Đông Phước. Suốt thời gian đảm nhiệm trụ trì chùa Đông Phước, Ngài đã nhiều lần trùng tu tôn tạo ngôi Tam Bảo. Đặc biệt, năm 2007, dưới sự chứng minh của Thường trực BTS THPG Khánh Hòa, Ngài đã Đại trùng tu toàn cảnh ngôi Đông Phước cổ tự như ngày nay.

Bài xem nhiều