Hình tượng con hổ trong văn hóa Việt

Ít nơi nào con hổ mang nhiều tên gọi như ở Việt Nam. Điều đó chứng tỏ vị trí quan trọng của nó trong đời sống văn hóa của người dân. Điều thú vị là cùng với thời gian, sự phát triển của đời sống và tôn giáo, con hổ đã trở thành một linh thú mang rất nhiều nét tính cách của xã hội Nam Á.

Ngày Tết nói chuyện về nguồn

Với người Việt Nam, ba ngày lễ Tết là một hành trình về nguồn. Dầu sống cách xa ngàn dặm, nỗi lòng vẫn bị thôi thúc bởi một nhu cầu tìm về Tết tổ, quê cha, thăm viếng, mộ phần những người thân thích, thắp một nén hương cắm lên bàn thờ vọng tưởng người xưa.

Quà tết cho nhà chồng

Năm hết Tết đến cô con dâu nào dám quên quà Tết cho nhà chồng. Thời buổi bận rộn đa số các cô đều ra quầy bánh kẹo mua đại chai rượu, hộp mứt sặc sỡ, đôi ba cặp bánh chưng, rồi có khi còn chất thêm một cây giò nữa cho bề thế. Vậy là xong nghĩa vụ, sau đó có thể yên tâm làm những việc khác.

Đầu năm xông đất

Theo vòng quay của càn khôn, bốn mùa thay nhau. Mùa đông lạnh lẽo vừa qua để nhường chỗ cho mùa xuân ấm áp báo hiệu cái Tết đang cận kề.

Tết đến, trang trí bàn thờ gia tiên

Chăm chút bàn thờ là cách để con cháu bày tỏ lòng yêu kính và tưởng nhớ đế ông bà tổ tiên, vì thế, mỗi độ năm hết, Tết đến công việc này được mọi người chú ý trước tiên.

Tết Ta, Tết Tây, Tết của ai đây?

Nói đến ngày tết âm lịch, còn được gọi là Tết Nguyên Đán hay Tết Cổ Truyền của dân tộc, từ lâu đã có một vài ý kiến trong việc so sánh tương quan lợi - hại và được - mất giữa âm và dương lịch (bài viết này xin được dùng từ Tết Tây và Tết Ta).

Ngày xuân câu đối Tết

Chuyện xưa kể rằng: Năm nào cũng thế, cứ đúng giờ cúng lễ giao thừa là ông đồ làng nọ đem hai câu đối đỏ treo ngoài ngõ. Tết năm nọ ông bị kẻ trộm lấy mất câu đối ngay trong đêm giao thừa. Ông chưa hiểu tên kẻ cắp đặc biệt này muốn điều gì, tiền của không lấy lại đi lấy hai miếng giấy hồng đơn người ta chỉ treo ba ngày Tết rồi cũng đốt thành tro thôi.

Tết Nguyên đán trong cung đình xưa

Tết Nguyên Đán trong cung đình thể hiện nổi bật nhất, trang trọng nhất nghi thức của Tết Việt Nam xưa. Ngoài những nét cổ truyền và phổ biến như Tết trong dân chúng, Tết nơi cung đình mang dáng vẻ độc đáo riêng của sự tôn nghiêm và quyền lực.

Cây nêu ngày Tết

Ngày xưa, cứ đến chiều 23 tháng chạp âm lịch, mọi nhà đều dựng nêu, đón Tết. Đối với người dân Việt Nam, hình ảnh cây nêu ngày Tết được coi là biểu tượng văn hóa thiêng liêng nhất. Cây nêu gắn liền với một sự tích huyền thoại thấm đẩm tính nhân văn sâu sắc

Tết xưa trong tranh Đông Hồ, Hàng Trống

Thú chơi tranh Tết từ xa xưa đã trở thành một phong tục đẹp của người dân Việt. Nó là một phần không thể thiếu trong không gian của ngày Tết cổ truyền cũng là nơi lưu giữ những giá trị tâm linh sâu sắc.

Bài xem nhiều