Phong vị Tết quê

27 tháng Chạp là má tôi lụm cụm đi rọc lá chuối đem phơi, ngâm gạo nếp để xay bột, chuẩn bị làm bánh. Đến ngày 28, không khí Tết xuất hiện.

Hoa xuân trên tranh tứ bình

Thiệu Ưng, nhà thơ đời Tống bên Trung Quốc, có bài thơ rất hay về hoa, trong đó có câu: "Nhân bất thiện thưởng hoa chỉ ái hoa chi mao, nhân hoặc thiện thưởng hoa chỉ ái hoa chi diệu..." (Người không biết thưởng hoa chỉ yêu thích hoa về vẻ đẹp (bên ngoài), còn người biết thưởng hoa thì yêu cái thần diệu của hoa (hồn hoa)...

Ngày Xuân & việc trì trai

Mùa Xuân là mùa của tất cả! Từ vạn vật, muông thú, con người, hết thảy đều như khoác lên mình một bộ áo mới, ai ai cũng cảm thấy lòng mình thánh thiện, nhân từ và vui vẻ hơn khi xuân về. Thế nhưng, cũng chính từ cái vui này mà dẫn đến những tiệc tùng, nhà nào cũng mâm cao cỗ đầy; giết thịt heo, gà, tôm, cá… nhiều hơn.

Tết nói chuyện ngũ quả và ngũ hành

Mùa xuân cũng là mùa của cây cối đâm chồi nảy lộc, mùa của sắc hoa tươi thắm mọi nhà. Việc chọn cây trái để chưng dịp tết sao cho phù hợp với thẩm mỹ và phong thủy là điều không ít gia chủ quan tâm.

Ký ức Tết xưa ở quê tôi!

Một năm mới lại sắp về nữa rồi. Ngày cận Tết, ở Sài Gòn này ra đường lúc nào cũng đông hết, người ta đi mua sắm, đi dạo phố. Gần Tết, khiến mình càng nhớ quê nhiều hơn, mặc dù hôm Tết tây mình có về quê chơi hai ngày.

Chuyện phong tục Tết

Lễ tết là thuộc về phong tục. Trong phong tục của cả nước có phong tục riêng của từng vùng. Mỗi vùng đóng góp những phong tục của mình vào phong tục chung. Hà Nội cũng vậy, từ xưa để hình thành một vùng “Văn hóa kinh kỳ” cũng có tục đón Tết riêng.

Tết xưa trong tranh Đông Hồ, Hàng Trống

Thú chơi tranh Tết từ xa xưa đã trở thành một phong tục đẹp của người dân Việt. Nó là một phần không thể thiếu trong không gian của ngày Tết cổ truyền cũng là nơi lưu giữ những giá trị tâm linh sâu sắc.

Mùa xuân tảo mộ

Những ngày cuối năm trong cái không khí se se lạnh của trời đất chuyển mùa, khi từng làn gió xuân trở lại vuốt nhẹ qua môi, qua má, mấy câu thơ của nhà thi hào xưa bỗng chợt hiện về. Mới nhớ làm sao những ngày Tết quê nhà, nhớ làm sao không khí sum vầy vào ngày đầu xuân, mấy anh chị em trong gia đình cùng đi tảo mộ ở mảnh vườn nhỏ sau nhà.

Cây nêu ngày Tết

Ngày xưa, cứ đến chiều 23 tháng chạp âm lịch, mọi nhà đều dựng nêu, đón Tết. Đối với người dân Việt Nam, hình ảnh cây nêu ngày Tết được coi là biểu tượng văn hóa thiêng liêng nhất. Cây nêu gắn liền với một sự tích huyền thoại thấm đẩm tính nhân văn sâu sắc

Ngày Tết nhớ quà rong

Quà rong có ở Hà Nội chắc là phải lâu lắm rồi. Có thể ngay đang lúc cái đất Tràng An này được gọi là Thăng Long là Ðông Ðô là Kẻ Chợ. Phố xá khi ấy nhiều cây, trong trắng chưa có vỉa hè đường nhựa. Và ngày Tết, người ta vẫn nhớ đến gành quà rong.

Bài xem nhiều