Tinh thần doanh nhân thế kỷ 21

Không ít doanh nhân biết rằng tư duy của lãnh đạo thế kỷ 21 hoàn toàn mang triết lý nhà Phật.

Thống kê tín đồ tôn giáo: Những con số biết nói

Có thể Phật giáo không giảm sút như thống kê công bố, nhưng tăng chậm, hoặc tăng trong độ tuổi già là chủ yếu, và nếu so với sự tăng nhanh tín đồ của các tôn giáo khác ở độ tuổi trẻ thì chỉ trong một thời gian ngắn, Phật giáo chắc chắn cũng sẽ trở thành tôn giáo thiểu số tại Việt Nam mà thôi.

Phật giáo và quyền sở hữu trí tuệ

Thoạt đầu, hẳn là ai cũng đều nghĩ Phật giáo và vấn đề quyền sở hữu trí tuệ ít liên quan với nhau, vì khái niệm sở hữu trí tuệ quá mới, chỉ được nhắc nhiều trong mấy năm gần đây.

Quan điểm của Phật giáo về thái độ sống bảo vệ môi sinh

Ngày nay nhân loại đang đứng trước vấn đề khủng hoảng môi sinh. Khủng hoảng môi sinh là sự ô nhiễm môi sinh do các phóng xạ, sự phân bạch, bụi bạch của thiên nhiên, nạn khai thác rừng, cháy rừng, giao thông vận tải quá tải, sự thiêu đốt, sự khai thác các nguồn năng lượng vô tội vạ, phục vụ cho nhu cầu phát triển công nghiệp nhẹ và nặng trong một nền kinh tế thị trường đầy lợi nhuận luôn biến động.

Phụ nữ với một hệ thống giáo dục đúng (*)

Đặc tính ưu việt của người phụ nữ, đó là tình thương hay là lòng từ bi. Khi sức mạnh về lòng yêu thương được phát huy trọn vẹn, phụ nữ có thể cảm hóa, hướng dẫn, nâng cao tinh thần của các thành viên trong gia đình.

Tinh thần tích cực của Phật giáo

Hiện nay ý nghĩa hai danh từ tích cực và tiêu cực rất là hàm hồ, cả Đông phương cũng như Tây phương đều chưa tìm được định nghĩa nào xác đáng. Nhưng cứ theo một số định nghĩa thông thường mà nói thì tích cực đại khái chỉ có sự cố gắng, sự dũng cảm, sự tiến bộ và sự không biết đủ (bất tri túc); còn tiêu cực là chỉ cho sự lười biếng, nhút nhát, lạc hậu, và sự biết đủ (tri túc) v.v…

Kinh tế PG: Nhẫn nại, can đảm vượt qua trở ngại đi tới thành...

Trong bối cảnh có trao đổi về việc thành lập Ngân hàng Phật giáo, Phattuvietnam.net xin đăng lại bài tham luận của HT. Thích Giác Toàn - Phó Chủ tịch HĐTS GHPGVN, Trưởng ban Kinh tế - Tài chính Trung ương tại Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VI, tháng 12/2007

Ý nghĩa xã hội và nhân văn cao cả của Phật giáo

Phật giáo Việt Nam trải qua hơn 2000 năm và thể hiện rõ tinh thần nhập thế tích cực, hộ quốc an dân, tạo nên một truyền thống tốt đẹp về mối quan hệ hữu cơ giữa đạo và đời trong lịch sử dựng nước và giữ nước của Dân tộc. 

Năm giới là quyền lợi của mỗi con người

Mục đích chính yếu của pháp luật là bảo vệ quyền lợi của mỗi con người. Sự trừng phạt của pháp luật là trừng phạt những ai không bảo vệ, phá hoại quyền lợi của mỗi con người.

Ý thức làm mới

Xã hội đòi hỏi liên tục phát triển, cuộc sống thì liên tục chảy nên người ĐBQH và Quốc hội phải không ngừng tự làm mới mình. Tự làm mới không có nghĩa là đánh mất mình, mà là tự chủ, làm chủ bản thân, tự thân và hoàn cảnh trên bước đường hội nhập và phát triển.

Bài xem nhiều