38 phúc báu lớn nhất – phần 10

Một trái tim vững chãi, không sầu khổ, trong sạch và an trụ - dù khi gặp bát trược. Đây thật là một phúc báu lớn!

Của để dành

Khát vọng lớn nhất của con người là được sống hạnh phúc và bình an. Cho nên, trong đời sống bình nhật, ai cũng muốn tạo dựng cho mình một sự nghiệp hay ít ra một công ăn việc làm ổn định hữu ích cho chính mình, cho mọi người. Từ đó, tự thân mong sao có một chút của cải để dành, để thiết lập một trật tự đời sống an bình nội tại.

Tám pháp thế gian

Tiếng Pali của "tám pháp thế gian" là "atthalokadhamma". "Attha" là tám, "loka" là thế gian, và "dhamma" là pháp. Atthalokadhamma còn được dịch là Bát Pháp, hay Bát Phong, là tám ngọn gió làm rung chuyển thế gian.

Về chính ngữ

Chính ngữ là lời nói chân chính, không tạo nghiệp bất thiện bằng lời nói, mà trái lại, dùng lời nói để tạo các nghiệp thiện lành.

Video: Đố vui Phật pháp

DVD ĐỐ VUI PHẬT PHÁP (tác giả: Diệu Kim, biên tập: NSƯT Lệ Thuỷ, đạo diễn: Trịnh Hoàng Xuân Phúc, quay phim: Trung Hiếu - Hứa Tuấn, với sự tham gia diễn đọc của các nghệ sĩ: Lệ Thủy, Châu Thanh, ca sĩ Dương Đình Trí).

Bát chính đạo

Bát Chính Đạo hoặc Bát Thánh Đạo là giáo lý căn bản của Đạo đế (trong Tứ Đế) gồm ba mươi bảy phẩm trợ đạo. Đây là những phương tiện hành trì phổ biến sâu rộng chung cho Ngũ thừa Phật giáo.

Kính trọng Pháp

Lời thưa: Phàm nghe pháp, phải nghe mà nghĩ, nghĩ mà tu, chẳng đặng chuyên nhớ lời hay, để giúp câu văn lý luận. Chuyên nhớ lời hay, mà không thực hành, thời không ích chi cho đạo.

Tại sao pháp tự của tu sỹ Phật giáo thường bắt đầu bằng chử...

Pháp tự của đệ tử nhà Phật thời kỳ đầu không có chữ Thích (ví dụ các ngài Ma-Ha Ca-Diếp, Mục Kiền Liên, Tu-Bồ-Đề… là đại đệ tử của Phật đều không sử dụng chữ Thích).

Nếu chỉ còn một ngày để sống

Thấy trong lòng nhẹ bẫng, thấy miệng mỉm cười, thấy mình và những người yêu thương được bình yên.

Chúng ta sẽ học được những gì cơ bản nhất từ Đạo Phật?

Đến với Đạo Phật, trước tiên chúng ta cần phải học những gì? Đó trước hết chính là mỗi chúng ta phải học cách sống Tỉnh Thức của Đức Phật. Thức Tỉnh lại chính thân tâm mình để tỉa nhánh, rồi dần mé cành và cuối cùng đi đến đốn đổ tận gốc rễ ba cây : Si (Si mê), Tham (Tham lam) và Sân (Sân hận) vốn dĩ đã ăn sâu, bén rễ trong chúng ta đã từ lâu lắm rồi.

Bài xem nhiều