Vô ngã hay không có linh hồn

Lý thuyết của Phật Giáo về Luân Hồi ta cần phân biệt với thuyết tái sanh nhằm chỉ sự chuyển đổi của linh hồn hay sự tái sanh của một xác thân thường còn. Phật Giáo phủ nhận sự hiện hữu của một linh hồn bất tử hay trường tồn được tạo nên bởi đấng Thượng Ðế hoặc phát xuất từ một Ðại Ngã.

Học Phật bằng cách nào?

Hỏi học Phật bằng cách nào, tức là hỏi đến phương pháp học Phật. Ở thế gian môn học nào cũng có phương pháp riêng của nó. Ví như môn toán học, người học trò trước phải biết số, kế học thuộc cửu chương, học cách cộng trừ nhân chia, lên nữa phải học công thức, phương trình v.v...

Người ác, người thiện

Theo quan niệm Phật giáo, quá khứ của con người dầu thiện hay ác, dầu tốt hay xấu thế nào không quan trọng, mà chỉ đặt tầm quan trọng con người đang sống, đang tạo nghiệp ở hiện tại.

Bát Chính đạo: Chính định

Chính định là chi cuối cùng của Bát Chính Ðạo. Ðịnh là tập trung, gom tâm vào một điểm duy nhất và hoàn toàn không hay biết gì khác, ngoài đề mục.

Pháp môn lạy Phật

Phương pháp lạy Phật là một phương pháp rất đơn giản, nhưng mang lại những lợi ích rất lớn. Ai tập cũng được, bất kỳ nơi đâu và không cần phải sắm dụng cụ gì cả. Đây là kết tinh của những kinh nghiệm tu luyện quý báu của chư tổ, đã kết hợp các phương pháp tu tập của Thiền gia và vũ thuật gia để chế tác thành.

Bát chính đạo, phương pháp giúp tự giải thoát khỏi khổ đau

Phật giáo khuyên chúng ta phải suy tư về khổ đau, và như vậy thì Phật giáo có phải là một tôn giáo bi quan hay không? Câu hỏi có lẽ cũng không đến nỗi quá khó để trả lời vì nếu không đủ sức nhận thấy bản chất khổ đau của sự hiện hữu là gì thì làm thế nào để ta có thể loại bỏ được nó.

Bốn bánh xe tinh tiến

Đức Di Lặc đã giải thích một số phương pháp chủ yếu dành cho sự tinh tiến trên con đường hướng tới tỉnh giác.

Về chính ngữ

Chính ngữ là lời nói chân chính, không tạo nghiệp bất thiện bằng lời nói, mà trái lại, dùng lời nói để tạo các nghiệp thiện lành.

Hỏi đáp về nghiệp báo

Nói về Nghiệp thì không ai có quyền, hay có thể định đoạt được số mạng của người khác được. Như nói: Nghiệp ấy trả quả chừng ấy cũng đủ rồi, hoặc chưa đủ phải trả thêm nữa.

Tại sao tâm luôn luôn động

Sự bất động, thanh thản an lạc và vô sự của tâm là do từ bỏ những tham muốn của mình chứ không phải do ngồi thiền, tụng kinh, hay niêm Phật. Đúng như lời Phật dạy trong chân lý thứ 3 của Tứ Diệu Đế - diệt dục thì tâm sẽ ở trạng thái bất động, thanh thản an lạc và vô sự. Trạng thái này gọi là Niết Bàn.

Bài xem nhiều