Chính niệm- Thực tập thiền quán (Chương MườiLăm)

Thiền tập mà chỉ thành công khi bạn ngồi yên trong tháp ngà yên tĩnh sẽ là thứ thiền tập còn non nớt. Thiền quán là sự thực tập chính niệm trong từng giây, từng phút. Hành giả học cách nhận diện đơn thuần những tính chất sinh, trụ, hoại, diệt của mọi hiện tượng trong tâm. Chính niệm không từ chối cái nào và cũng không bỏ sót một cái nào. Nó gồm có tư tưởng, cảm thụ, hành động và sự hành động và sự ham muốn, đầy đủ tất cả.

Tội và phúc

Phúc là những hành động đem lại sự an vui cho mình, cho người ở hiện tại và mai kia. Người làm phúc cũng gọi là người lành, người tốt. Bởi vì những hành động đem lại sự an vui cho người, người sẽ quí mến. Chính sự quí mến ấy nên gặp nhau vui vẻ và sẵn sàng giúp đỡ nhau.

Video: Ma chướng (ĐĐ. Pháp Hòa)

Đại đức Thích Pháp Hòa thuyết pháp tại Tu viện Trúc Lâm với chủ đề "Ma Chướng".

Video: Nghi thức quy y Tam bảo

TT. Thích Chân Quang - Chùa Phật Quang thuyết giảng về nghi thức quy y tam bảo tại chùa Phong Phạn (Hà Tĩnh)

Phật Mẫu Chuẩn đề Vương Bồ Tát

Trong kinh Chuẩn Đề Đại Minh Đà La Ni có ghi Bồ tát Chuẩn Đề là hóa thân của Đức Quán Thế Âm, thị hiện vào trong sáu đường sanh tử để hóa độ chúng sanh. Bồ tát Chuẩn Đề có thệ nguyện hộ trì Phật pháp và hộ mạng cho những chúng sanh nghiệp chướng sâu dày, thân nhiều tật bệnh…

Mỗi ngày một câu Phật ngôn (Ngày 13, 14 và 15 tháng năm)

Người tu học tinh tấn sẽ thực sự biết rõ mình, biết rõ bốn cảnh giới cùng cực, biết rõ thế gian này và sẽ khéo thu thập những lời Giáo Pháp, như tay thợ khéo nhặt những cánh hoa đẹp để kết tràng hoa.

Đạo Phật và huyền thoại nghi lễ

Đạo Phật có huyền thoại và nghi lễ. Cho nên nếu định nghĩa tôn giáo là sự tổng hợp của ba bộ phận:Hệ triết học–đạo đức, huyền thoại và nghi lễ thì Đạo Phật cũng là một tôn giáo. Ở đây, chúng tôi xin nêu rõ vài ý kiến về một số sắc thái đặc thù của huyền thoại và nghi lễ trong Đạo Phật.

Những giai đoạn tiến triển của thiền Minh Sát (Phần 3)

Khi vị hành giả, trước kia đã có thực hành chân chánh và không sai lạc tách rời đường lối, xuyên qua Tuệ Sanh Diệt và những tuệ khác (hoặc xuyên qua những giai đoạn Giới Tịnh, Tâm Tịnh, Kiến Tịnh v.v...) đạt đến trạng thái "không-diễn-biến" (do tâm mình hạ xuống, đáp vào trạng thái ấy), vị ấy được xem là đã chứng ngộ "Niết Bàn", và được gọi là người trực tiếp chứng đắc và đã thật sự thấy Niết Bàn.

Phương trời thong dong 10: TT. Thích Viên Trí

Trong chương trình “Phương trời thong dong’’ kỳ thứ 12, các hành giả đã có cơ duyên may mắn được gặp gỡ TT. Thích Viên Trí, Phó trưởng ban Giáo dục Tăng Ni TW, Phó viện trưởng Học viện PGVN tại TP. HCM đã lì xì đầu năm cho đại chúng bằng một câu chuyện, một cuộc đời, một tấm gương tu học mẫu mực của một vị xuất gia.

Chánh tín và mê tín

Hôm nay chúng tôi sẽ nói đề tài Chánh tín và mê tín. Trước khi bàn về vấn đề này chúng ta phải hiểu thế nào là Phật, thế nào là đạo Phật. Nếu chúng ta biết Phật, biết đạo Phật thì chúng ta mới có thể nói chánh tín, mê tín được, chớ không hiểu Phật mà nói chánh tín, mê tín e sẽ hiểu lầm. Cho nên trước hết tôi sẽ nói về Phật và đạo Phật.

Bài xem nhiều