Tam pháp ấn: Vô thường, Khổ, Vô ngã

Tam pháp ấn: vô thường, khổ và vô ngã chính là ba dấu ấn mang tính pháp định, dùng để ấn chứng, chứng nhận tính xác thực của Chánh pháp. Mọi giáo lý của đạo Phật, tất yếu đều phải mang các pháp ấn, nếu thiếu một trong những pháp ấn đó thì giáo lý ấy chắc chắn không phải Chánh pháp, lời Phật dạy. Chính vì tính chất quan trọng này mà Tam pháp ấn luôn được nhắc đến trong hầu hết kinh điển, từ Kinh tạng Nam truyền đến Bắc truyền.

Sau khi chết, chúng sinh đi đầu thai trong bao lâu?

Trước hết xin được khẳng định chuyện sống, chết, đầu thai tái sinh luân hồi là một chủ đề nội dung cốt tủy liên...

Hiểu đúng về 'thứ nhất tu tại gia, thứ hai tu chợ, thứ ba...

Ngụy biện ‘tu tại gia’ là khó nhất và quan trọng nhất và không cần tìm cầu tham học với các bậc chân tu là vấn đề cần suy xét và cần cẩn trọng, nhất là với những người chưa hiểu Phật pháp và những người mang trong mình bản ngã thâm căn cố đế.

Sống trong từng sát na: Phương pháp tu tập dựa trên kinh Tứ Niệm...

Sống Trong Từng Sát Na là phương pháp thực tập sống tỉnh thức, sống và ý thức về sự sống trong từng mỗi phút...

Lục Độ Ba La Mật trong Kinh Pháp Cú

Người Phật tử tu hạnh Bồ Tát ngoài mười điều thiện, phải tu tập pháp “Lục Độ Ba La Mật”. Lục là sáu. Độ...

Dạy con như Đức Phật: 5 nguyên tắc vàng tạo nên những đứa trẻ...

Theo Đức Phật nếu muốn dạy con trở thành những đứa trẻ tuyệt vời, tử tế không thể bỏ qua 5 nguyên tắc vàng...

Tâm ngã mạn

Cho nên quan sát tâm ngã mạn để chúng ta có cơ hội xả bỏ và tiệm tiến từng bước một trên con đường...

Thiền định: Ánh Sáng và Nimitta

Kính thưa hành giả sáng nay tôi sẽ nói cho quý vị nghe về phần ánh sáng và nimitta. Trong tứ niệm xứ, niệm đầu tiên là niệm thân tôi đã giảng bốn bước thực tập hơi thở ngắn, hơi thở dài, cảm giác toàn thân hơi thở và an tịnh hơi thở. Nếu hành giả có thể định tâm trên hơi thở dài ngắn liên tục trong vòng một tiếng đồng hồ mỗi thời thiền, trong ba ngày miên mật và không gián đoạn như vậy thì nimitta sẽ xuất hiện tại điểm xúc chạm.

Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật

Phật Dược Sư (tiếng Phạn: bhaiṣajyaguru; chữ Hán: 藥師佛; nghĩa là "vị Phật thầy thuốc"), còn gọi là Dược Sư Lưu Ly Quang Phật (藥師琉璃光佛), Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Như Lai.

Tu tâm dưỡng tính

Trong mọi giới Phật Tử chúng ta hiện nay, phần đông không hiểu rõ ý nghĩa của chữ "tu", không hiểu rõ tu để làm gì, cho nên ứng dụng một cách đáng thương.

Bài xem nhiều