Tu tâm dưỡng tính

Trong mọi giới Phật Tử chúng ta hiện nay, phần đông không hiểu rõ ý nghĩa của chữ "tu", không hiểu rõ tu để làm gì, cho nên ứng dụng một cách đáng thương.

Thiền định: Ánh Sáng và Nimitta

Kính thưa hành giả sáng nay tôi sẽ nói cho quý vị nghe về phần ánh sáng và nimitta. Trong tứ niệm xứ, niệm đầu tiên là niệm thân tôi đã giảng bốn bước thực tập hơi thở ngắn, hơi thở dài, cảm giác toàn thân hơi thở và an tịnh hơi thở. Nếu hành giả có thể định tâm trên hơi thở dài ngắn liên tục trong vòng một tiếng đồng hồ mỗi thời thiền, trong ba ngày miên mật và không gián đoạn như vậy thì nimitta sẽ xuất hiện tại điểm xúc chạm.

Ý nghĩa Đại lễ Dâng y Kathina của Phật giáo Nguyên thủy

Về ý nghĩa Đại lễ Dâng y Kathina của Phật giáo Nguyên thủy, tác giả Phúc Nguyên đã có bài viết như sau :

Nói chuyện tu Tịnh độ

Trong mấy năm gần đây phong trào tu Tịnh độ và đạo tràng Phật thất đã từng bước hình thành và nhân rộng khắp cả nước.

Lục Độ Ba La Mật trong Kinh Pháp Cú

Người Phật tử tu hạnh Bồ Tát ngoài mười điều thiện, phải tu tập pháp “Lục Độ Ba La Mật”. Lục là sáu. Độ...

Phổ thơ 12 đại nguyện Bồ Tát Quán Thế Âm

Tu thành Bồ Tát Quán Âm Viên Thông, Tự Tại, Diệu Âm cứu đời

Nhập thất

Nhập thất là phương thức tu trì của Phật giáo, tùy theo mục tiêu hướng đến của mỗi hành giả mà hành trì theo...

Tôi theo pháp môn niệm Phật

Người phương Tây và dân trí thức trong thời mạt pháp hầu như không tin pháp môn niệm phật cầu vãng sanh Cực Lạc. Họ không tin vì hai lý do.

Ai thoát điềm lành dữ

Câu chuyện này, khi ở Trúc Lâm, bậc đạo sư đã kể lại về một người Bà-la-môn giỏi đoán những điềm báo cho là được thể hiện trên y phục. Truyền thuyết nói rằng thời ấy ở thành Vương Xá, một người Bà-la-môn giàu có nhưng hết sức mê tín.

Đức Phật A Di Đà và pháp môn niệm Phật

Trong lịch sử Đại thừa và Tịnh độ tông, tôn xưng A-di-đà là một mốc phát triển quan trọng. Niệm Phật A-di-đà là một pháp môn tu của Phật tử giúp không phải trải qua vô số kiếp luân hồi mà sẽ được "đới nghiệp vãng sanh"

Bài xem nhiều