Dipa Ma- Cuộc đời và di huấn của một nữ thiền sư Phật giáo...

Bà đã chiếm một chỗ trong trái tim tôi, đã vượt xa khỏi sự sợ hãi và hỗ thẹn, một nơi hoàn toàn mới lạ và ngây thơ. Ðó là điều, bà là ai, và bà nhìn mỗi người trong chúng ta ra như thế nào. Khi rời khỏi nhà bà, tâm tôi rộng mở đón tiếp sự kỳ diệu và thanh tịnh đó. Lần thứ nhứt trong đời tôi, tôi có thể nhìn sự thống khổ và nghèo đói ở Calcutta theo một hướng khác. Ánh sáng dường như đã tỏa xuống, rạng rỡ trên thân những người cùi hủi và hành khất, và tôi đã có thể nhìn thấy bản thể của mỗi người

Thiền quán -Tiếng chuông vượt thời gian (Phần Sáu) (c)

Hiển nhiên, mọi tôn giáo đều cho rằng mình chỉ đường tới chân lí. Trong Phật giáo, một người nếu không thể hiện chân lí, tức là Tứ Diệu Ðế, thì người ấy còn sống trong sự mê muội. Chính sự mê muội này (avijjà) là nguyên nhân phát sinh các hành (sankhàra) là cái điều khiển dòng ý thức (viññàna) nơi mọi chúng sinh

Bản đồ hành trình tâm linh (Chương 8, phần 1)

Trong quá trình thấy sự diệt, không có cái xen vào giữa. Tâm không bị xao lãng, phân tán vào bất cứ thứ gì khác; ở giai đoạn này có rất ít suy nghĩ. Ở tầng tuệ đầu tiên, hành giả suy nghĩ một chút. Ở tầng tuệ thứ hai, hành giả suy nghĩ nhiều về nguyên nhân của sự sanh, sự hay biết và sự suy nghĩ. Ở tầng tuệ thứ ba còn nhiều suy nghĩ hơn nữa về thiền, về vô thường, khổ, vô ngã. Ở tầng tuệ thứ tư các suy nghĩ bớt dần đi. Ở tầng tuệ thứ 5, hầu như không còn một chút suy nghĩ nào nữa. Bạn không thể nghĩ được nữa. Sự diệt diễn ra rất nhanh, bạn không có thời gian để suy nghĩ về nó nữa. Tiến trình sẽ tiếp tục như thế cho đến khi đạt tới tầng tuệ thứ 9. Ở tầng tuệ thứ 8 và tầng tuệ thứ 9, một số suy nghĩ bắt đầu quay trở lại, nhưng đó chỉ là những suy nghĩ về Pháp, chứ không phải suy nghĩ chuyện đời.

Bản đồ hành trình tâm linh (Chương III, Phần 2b)

Thậm chí ngay cả khi không có được mức định đó, bạn vẫn có thể hành thiền với một đề mục Vipassana. Ví dụ ta chú tâm vào hơi thở, một hơi… hai hơi… bạn có thể an trụ như vậy trong một thời gian dài.

Vun bồi hạt giống chánh niệm

Trong toàn thể tri kiến của Đức Phật, Ngài chỉ truyền dạy con đường thoát khổ cho chúng sanh bắt đầu với kinh nghiệm về cái khổ của vô thường rồi từ đó mới thật sự thấy được cái vui thường hằng. Sự an vui này ta phải trả một cái giá rất đắt bằng công trình tu niệm kiên trì và dài lâu.

Tứ niệm xứ cho người mới bắt đầu: Số tức quan

Để thực hành được Tứ niệm xứ, người mới bắt đầu hành thiền phải thực hành số tức quan. Sau đây sư Phước Nhân của Thiền viện Phước Sơn hướng dẫn một thời thiền số tức quan cho những hành giả sơ cơ muốn tu tập Tứ niệm xứ.

Vấn đạo ngài Mahasi (tiếp theo)

Một người đạt được đạo quả thì tâm của họ lập tức thay đổi một cách kỳ diệu. Họ cảm thấy như vừa tái sanh, đức tin của họ hoàn hảo, đó là kết quả của hỷ lạc và hạnh phúc tuyệt diệu.

Pháp hành đưa đến bình an

Khi bạn hiểu được đâu là đúng và đâu là chánh đạo, bạn sẽ đến được đúng nơi. Giáo Pháp có hai phẩm tính. Thứ nhất, nếu bạn thực hành đúng theo Giáo Pháp, đi đúng theo Chánh Đạo, sẽ không bị rơi vào khổ cảnh, con người bạn được thăng cao. Thứ hai, đến được đúng nơi. Đi trên Chánh Đạo là nhân, đến đúng nơi chốn là quả. Đây là hai phẩm tính của Giáo Pháp. Do vậy, Giáo Pháp xứng đáng để cho bạn nương tựa và tu tập “Dhammaṁ saranaṁ gaccāmi” “Con xin quy y Pháp.”

Chính niệm- Thực tập thiền quán (Chương Mười Bốn)

Niệm có một chức năng rộng lớn và to tát hơn định. Niệm bao gồm tất cả. Ngược lại, định có tính cách chọn lọc và phân biệt. Nó chú tâm vào một cái duy nhất và bỏ ra ngoài tất cả những cái khác. Chính niệm thu nhận hết. Nó lùi lại đứng bên ngoài tụ điểm của sự chú tâm, và nhanh nhẹn ghi nhận hết tất cả những sự thay đổi nào khởi lên.

Ăn trong khóa thiền

Tham, sân, si tùy điều kiện nhân duyên mà sanh khởi, lúc có, lúc không. Trong khi đó, nếu cố gắng huân tập, chánh niệm sẽ có mặt đều đều trong mọi hoạt động hàng ngày.

Bài xem nhiều