Chuyện Cư sĩ – Về một số hồi ứng …

Phật giáo hiện nay được thí dụ như là một con cá trong hồ nước cạn và nước sẽ tiếp tục bốc hơi nếu không có cây che mát hồ để tránh đi ánh nắng nóng bỏng của mặt trời. Con cá đó sẽ cố gắng tiếp tục sống với cái hy vọng là cơn mưa sẽ đến, nếu như cơn mưa đến kịp lúc thì cá sẽ sống cho đến khi mãn kiếp. Những người Phật tử thông thường được ví như là cơn mưa làm cho hồ nước được đầy trở lại, và do vậy mà Phật giáo được tồn tại dưới sự bảo tồn của Phật tử.

Nhân “Ngày tàn của Phật giáo”, góp ý thêm về chuyện Cư sĩ nước...

Bài điểm sách “Kế hoạch về ngày tàn của Phật giáo” (Planning the demise of Buddhism) của tác giả Allen Carr được phổ biến trên LankaWeb.com, và sau đó được Việt dịch lại trên một số trang Web Phật giáo trong tháng Bảy vừa qua, đã làm cho một số Phật tử … giật mình ngạc nhiên.

Vài suy nghĩ nhân đọc bài “Kế hoạch cho ngày tàn của Phật giáo”

Sau khi đọc bài “Kế hoạch cho ngày tàn của Phật giáo” trên phattuvietnam.net, tôi suy nghĩ nhiều về tương lai của Phật giáo Việt Nam. Bài viết cho ta thấy những chiến lược, sách lược rất bài bản, rõ ràng, cụ thể của một số tôn giáo trong việc cải đạo, tranh thủ tín đồ.

“Nhập thế” – Hiện thực hay một giả thiết cho ngày mai?

Những cơ sở nhận thức thực tế, cụ thể từ phía nhà nước trong một vài năm gần đây đối với Phật giáo có nhiều tiến triển song mới chỉ là những điều kiện mang tính tiền đề để Phật giáo Việt Nam phát huy tinh thần nhập thế, chứ chưa phải là hiện thực phổ biến trong đời sống xã hội.

Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc: Mỗi người góp một bàn tay…

Hơn hai nghìn năm đạo Phật đến Việt Nam, đây là lần đầu tiên nước ta đăng cai tổ chức đại lễ Phật đản có tính quốc tế theo chủ trương của Liên Hợp Quốc. Điều này làm ta vui sướng.

Từ truyện (chuyện?) “Quái tình nơi cửa Phật” – ý kiến độc...

Cập nhật 10h20, 12/1/2008. Người dân bình thường cứ nhìn thấy, nghe thấy những cái gọi là “Hòa thượng phản động”, “sư cô lẳng lơ”, “thầy chùa giàu sụ, ăn chơi không thua người đời” là người ta nghĩ khác về đạo Phật, nghĩ xấu về đạo Phật mà không cần hiểu những con người đó tu vì mục đích danh lợi gì, theo chính kiến nào, được ai sắp đặt…

Những nhân sự mới và tương lai của Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Sau những bài phát biểu quan trọng mang tính “tuyên huấn” của ông Chủ tịch Quốc hội và Chủ tịch UBMTTQVN và Lễ suy tôn ngôi Pháp chủ không có gì đơn giản và chóng vánh bằng, Đại hội Phật giáo Việt Nam lần thứ VI cũng đã bế mạc trong những suy nghĩ nhiều hướng, trong niềm vui của người này, nỗi buồn của người kia.

GHPGVN – còn đó những trăn trở ở tương lai

Đó là điều đáng mừng; vì Giáo hội đã không đứng ngoài xã hội, mà ngày càng gắn bó chặt chẽ hơn với các mặt trong đời sống dân sinh. Song, nội tại của Giáo hội vẫn còn đó những điều trăn trở; nhất là khi xã hội phát triển không ngừng, đất nước trong đà hội nhập toàn cầu.

Nhân sự Giáo hội: Đức độ là trên hết (*)

Theo chúng tôi, thiết nghĩ muốn tốt đạo đẹp đời thì đội ngũ Tăng Ni trẻ kế thừa phải có tài có đức, không được phá vỡ các truyền thống tốt đẹp của các bậc Tiền nhân để lại và càng không được phá vỡ thiết chế tổ chức của Giáo hội.

Một vài ý kiến cho sự phát triển bền vững của Giáo hội Phật...

Đường hướng phụng sự đạo pháp và dân tộc của Giáo hội Phật giáo Việt Nam là đúng đắn, phù hợp với nhu cầu thiết yếu về tinh thần từ bi hỷ xả, vô ngã vị tha và khoan dung độ lượng của dân tộc Việt Nam để đủ sức tiếp thu chọn lọc các nền văn hoá ngoại nhập.

Bài xem nhiều