Vài suy nghĩ về ngày Vu lan

Ngay từ đầu Công nguyên, đạo Phật được ghi nhận là đã có mặt trên đất nước Việt Nam chúng ta. Giáo lý Phật-đà đã sớm được tiếp nhận và từ đó hội nhập vào đời sống văn hóa của người Việt một cách ôn hòa, sâu sắc. Gần 20 thế kỷ qua, Đạo Phật như luôn hòa quyện vào vận mệnh dân tộc và không ngừng khởi sắc tạo cho nền văn hóa Việt Nam một đặc trưng riêng biệt đậm nét dân tộc và Phật giáo. Một trong những ngày lễ lớn của Phật giáo đã sớm chuyển mình thành ngày lễ có ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt Nam, phải nói, đó là ngày lễ Vu-lan.

Tinh Thần báo hiếu Tứ Ân trong mùa Vu Lan

Đạo Phật đặt nặng tinh thần báo hiếu và báo ân. Vì vậy, Đức Phật nhắc nhở chúng ta không chỉ nhớ nghĩ ơn sâu nghĩa nặng của cha mẹ hiện tiền đã nuôi dạy trực tiếp chúng ta nên người, mà còn phải nghĩ đến công ơn của cha mẹ nhiều đời. Ngoài ra, cũng còn phải trân trọng nhớ ơn những người có liên hệ với chúng ta trong sinh hoạt xã hội, như thầy hiền bạn tốt đã giúp chúng ta khai mở và phát huy tâm trí, thực hiện được những việc làm tốt đẹp, hay những người ngày đêm bảo vệ an ninh cho đất nước để chúng ta được sống thanh bình, an vui.

Bồ Đề Tâm – sự viên thành của Phật Pháp

Trang trải tình thương đến chúng sanh cần thiết vô cùng, không còn gì để nghi ngờ điều đó nữa. Tình thương là điều quan trọng của bồ đề tâm, là thái độ của bồ tát đạo, là con đường bình an, là pháp thiền dễ tu nhất. Không có bất cứ triết lý, khoa học hay môn tâm lý nào có thể bất đồng với điều đó. Bồ Đề Tâm không xung đột giữa Đông hay Tây.

Tìm Thầy không dễ

Có một vị quốc vương, một hôm cảm thấy đời sống sao vô vị quá, chẳng còn gì vui thú. Rồi ông nghĩ: Ta nên tìm một vị thầy dạy cho mình cách sống hạnh phúc, tự tại.

An cư kiết hạ – Suối nguồn từ bi và trí tuệ

Thuở Đức Phật còn tại thế, Ngài có đặt ra một giới luật cho hàng Tăng ni là mỗi năm phải An cư Kiết hạ vào mùa mưa [1]. Vì mùa mưa ở Ấn Độ, các loại côn trùng sinh sôi nảy nở rất nhiều, mà chúng Tăng đi khất thực sẽ dẫm đạp lên chúng, giết hại nhiều chúng sanh nhỏ nhoi, làm tổn thương đến lòng từ bi tế vật của hàng Phật tử, nên chư Tăng ni không được phép du hành ra ngoài, mà phải ở yên một chỗ trong thời gian ba tháng để nỗ lực tu tập thiền định, trau dồi giới định tuệ, cùng nhau sống trong hoà hợp thanh tịnh.

Hiếu đạo của người con PHật

Trong kinh Phật có nói rằng :"Thiên kinh vạn quyển, hiếu nghĩa vi tiên" dù tu đạo nào, dù có học hay không học, hiếu là gốc, hiếu là trên trước, hiếu là tất cả. Là con người thì phải trọn đạo hiếu, phải nhớ ân nghĩa và đền trả những ân nghĩa ấy. Trong tất cả các ân nghĩa, có thể nói lớn lao nhất là ân nghĩa cha mẹ . Người Phật tử phải có tâm chân thành, đời sống ngay thẳng, mọi sinh hoạt đều sáng suốt, nói làm như nhau. Thực hiện đạo hiếu cũng phải bằng tâm chân thành .

Lời khuyên của đức Phật cho các cặp vợ chồng: Phần 4: Một gia...

Quả đúng trong mọi xã hội, gia đình là một đơn vị nhỏ nhất trong xã hội. Nếu mọi gia đình trong một nước hạnh phúc thì cả quốc gia ấy đều hạnh phúc. Cái gì tạo cho gia đình hạnh phúc? Một gia đình hạnh phúc được định nghĩa là một gia đình ổn định về mặt xã hội, kinh tế tâm lý, và các khía cạnh vật chất và tinh thần của đời sống; và là nơi có tình thương yêu ấm áp và hòa hợp giữa những người trong gia đình. Một gia đình có thể cân bằng giữa những yếu tố trên quả thực là một gia đình hạnh phúc.

Những hình ảnh bình dị của Ni chúng trường hạ Tùng Lâm Quán Sứ

PTVN - Đời sống xuất gia gắn liền với những hình ảnh bình dị của cuộc đời, đơn sơ mà thanh cao, mộc mạc mà xuất trần thượng sĩ, đã tạo nên nét văn hóa rất riêng của lối sống Tăng Ni Phật giáo Việt Nam trong thời hiện đại. Ban Biên tập trân trọng giới thiệu một số hình ảnh sinh họat tu học của Ni giới tại hạ Trường Tùng Lâm Quán Sứ  đến Chư tôn đức Tăng Ni và quý vị đạo hữu trong và ngòai nước cùng chia sẻ.

Lời khuyên của đức Phật cho các cặp vợ chồng: Phần 3: Trách nhiệm...

Làm cha mẹ không giống như làm bất kỳ công việc thông thường nào. Công việc này không có giờ giấc, không bao giờ chấm dứt và không bao giờ đủ thì giờ để làm mọi thứ. Dù cho con của bạn bao nhiêu tuổi, mới sinh hay chập chững biết đi, không bao giờ quá muộn để đặt đứa con lên trên hết và thích thú được làm mẹ hay cha.

Lời khuyên của đức Phật cho các cặp vợ chồng: Phần 2: Cho người...

Để trả lời môt bà nội trợ là người chồng phải chăm sóc vợ như thế nào, đức Phật dạy là người chồng bao giờ cũng phải quý mến và tôn trọng người vợ, phải chung thủy, cho vợ đủ quyền hành để lo việc nhà, sắm cho vợ đồ nữ trang ưa thích. Lời dạy của Đức Phật đã trên 25 thế kỷ vẫn đứng vững và có giá trị đến ngày nay.

Bài xem nhiều