Ca hát trong chùa
Tôi là Phật tử thường tham gia tu tập Bát quan trai. Tôi được biết trong giới luật nhà Phật có giới cấm không được ca hát và xem nghe. Tuy nhiên, tôi nhận thấy các chùa vẫn thường tổ chức văn nghệ, các Phật tử và chư Tăng cũng hay ca hát đạo ca trong các khóa tu và những dịp lễ. Vậy điều đó có mâu thuẫn không?
Sập núi ở Nghệ An – thương đến xót lòng!?
“Một bàn thờ nhỏ được lập tạm bên con đường chạy qua hòn núi, bên cạnh đống đất đá tang thương đang chôn vùi 18 thi thể. Khói nhang bốc lên nghi ngút. Trời sập tối, chiếc máy xúc vẫn cần mẫn trên đống đất đá, nhưng chưa có thi thể nào được tìm thấy. Suốt đêm qua, trên quả đồi tang thương này, nhiều công nhân không ngủ, hy vọng mau tìm thấy đồng nghiệp của mình đang bị chôn vùi dưới núi.”
Người đồng nghiệp nhỏ
Một buổi chiều tháng Năm trên đường Pasteur (TP. HCM) vào giờ tan tầm người xe dày đặc. Đã thế trời còn bất chợt đổ mưa. Dòng chảy của người và xe lưu thông một cách chậm chạp gần như đứng yên.
Người làm thuê số 1
Sau khi chiếm dụng của công ty tôi một số tiền lớn với người này nhưng có thể không lớn ... với người kia - cô biến mất! Để quên đi nỗi bực bội, tôi xóa tên và số tiền thoại của cô lưu trong máy. Không ngờ, đó lại là nguyên nhân làm tôi tiếp tục lưu tâm đến cô nhiều lần nữa và cho mãi đến bây giờ.
Đừng say điệu nhảy
Một tài sản không thể tính bằng tiền đồng Việt Nam, có ba Công ty liền một lúc, nhưng đứa con trai duy nhất thì vừa mới qua đời, tuổi của Nó cũng đã bốn mươi, chồng lại có người đàn bà khác. Hơn nửa đời người vất vả, hoa nở không biết, chim hót không hay. Còn có cái gì ê chề hơn nữa không?
Tu tại gia
Tôi là Phật tử tu tập tại gia, hàng ngày đều thực hành hai thời công phu gồm tụng kinh Di Đà, Dược Sư, Địa Tạng…, sám hối theo các bộ Thủy sám, Lương Hoàng sám, trì chú và niệm danh hiệu Phật A Di Đà theo Nghi thức tụng niệm. Ngoài ra, tôi còn đọc kinh sách và xem nghe những băng đĩa do quý thầy thuyết giảng để hiểu biết thêm giáo điển. Xin hỏi việc tu tập của tôi như vậy có phù hợp với hàng cư sĩ tại gia không?
Nước mắt miền Tây đã chảy…
Sự ra đi của họ đã góp phần làm nên những nhịp cầu vươn mình trên sông Hậu để nối những bến bờ. Ngày 16 tháng 8 âm lịch (tức ngày 26 tháng 9) trở thành ngày giỗ của gần một trăm con người. Tên tuổi của họ sẽ mãi gắn với cây cầu. Mai này khi nhắc đến cầu Cần Thơ, hẳn mỗi người sẽ nhớ đến sự kiện 26/9, dù đau thương nhưng đã làm nên huyền thoại bi tráng. Và mỗi dịp trung thu, cả dòng sông Hậu sẽ sáng lên ánh trăng để tưởng nhớ những người thợ xây cầu.
Đau từ nửa bờ Hậu Giang
Tại nạn sập cầu Cần Thơ, vẫn là nỗi ám ảnh của người dân đồng bằng sông Cửu Long. Những ngày vừa qua, Tăng Ni Phật tử trong và ngòai nước luôn đau đáu hướng về miền Nam thân thương. Chuyên mục Phật giáo và đời sống xin gởi đến độc giả bài viết của phóng viên Công Khanh, vừa trở về từ Cần thơ hôm qua. Với tinh thần "Phục vụ chúng sinh tức là cúng dường chư Phật", BBT hy vọng những người con Phật khắp nơi cùng nhất tâm cầu nguyện, đóng góp những gì có thể được để chia sẻ với nỗi mất mác thương tâm này.
Sám hối tội phá thai
Bạn tôi là Phật tử và đã trót lỡ lầm mang thai với người yêu. Sau khi sự việc xảy ra, người yêu của bạn ấy đã chối bỏ trách nhiệm, còn gia đình thì giận dữ xua đuổi. Quá đau khổ và không biết chia sẻ cùng ai nên bạn ấy đã quyết định trút bỏ giọt máu của mình (thai nhi đã trên 1 tháng tuổi). Giờ đây, bạn ấy rất đau khổ, bị dằn vặt về việc làm của mình, bạn ấy mong muốn được sám hối. Xin quý Báo cho biết quan điểm của Phật giáo về tội lỗi phá thai và chỉ cho bạn ấy phương cách sám hối cùng những lời sẻ chia.
Cư dân mạng mùa báo hiếu
Những bông hồng mùa Vu lan như vẫn tỏa hương trong “thế giới ảo”, khi bao lời yêu thương dành cho mẹ thắm đượm trên blog (nhật ký mạng) của các bạn trẻ.