Khởi điểm của Văn học Phật giáo: Cảm hứng từ đời sống cá biệt

Đời sống cá biệt là hình ảnh nổi bật nhất trong các kinh điển của Nguyên thủy Phật giáo. Đó là hình ảnh lẻ loi của tăng lữ tại các núi rừng, bởi vì, luôn luôn, "một vị...

Giá trị tinh thần và vật chất: Đâu là nhân quả?

Điều nghịch lý là, rõ ràng Khoa học là một sự tỏa sáng, là vinh quang của Tinh thần. Thế nhưng, cuối cùng thường xảy ra là nó chối bỏ Tinh thần. Thứ hai, chính bởi phương pháp tiến hành Khoa học, mà rốt cuộc, Khoa học bỏ quên Tinh thần. Vì sao?

Vài suy nghĩ về có và không trong quan điểm của Phật giáo

Trong một cuộc hội thảo, có người có Phật giáo chủ trương cuộc đời là cõi tạm, là không nên những người theo phật...

Địa ngục nằm ở đâu?

Địa ngục là một khái niệm của thế giới quan Phật giáo. Không nghi ngờ gì rằng, những hiểu biết của người Việt Nam...

Vũ trụ quan Tây Phương và Đông Phương

Một con đường Trung đạo thu góp những tinh hoa của hai bên và bỏ bớt những gì cực đoan đã gây ra và sẽ còn gây ra những rắc rối đau khổ chắc hẳn là con đường tối ưu cho nhân loại ngày nay.

Vũ trụ quan Hoa Nghiêm và thế giới hiện đại

Với một người bình thường như chúng ta, có những hiểu biết sơ bộ về triết lý của kinh Hoa Nghiêm và vật lý học hiện đại, thì thế giới của vật lý (nguyên tử cũng như thiên văn) gợi cho chúng ta nhiều điểm tương đồng, như thể bức tranh của vật lý học hiện đại là một bức tranh phác họa về cái thế giới được nói đến trong Hoa Nghiêm.

Hiển Tông và Mật Tông (Phần 1)

Mật Tông Tây Tạng  là một biến thể của Phật Giáo  khi đã hội nhập đã chuyển hóa theo tôn giáo bản địa. Theo những tài liệu sử sách tại đây thì trước khi Phật Giáo  Đại Thừa du nhập và đất Tây Tạng thì trên đất  nầy vốn đã có một  tôn giáo riêng, mang dấu  ấn của Thần Giáo. Tôn giáo nầy chứa  đầy những huyền phép đặc biệt, mang tính chất bí ảo, mà ít người có thể hiểu biết, chuyên thờ cúng và hành trì  những hiện tượng  siêu hình như  thuật khinh thân,  bói toán, tàng hình; đứng đầu là những  vị pháp sư.

Tư tưởng thiền học trong kinh Kim cang

Có nhiều cách thức để chúng ta tiếp cận với kinh điển. Chúng ta đọc kinh như một tác phẩm văn học để tìm ra những biểu hiện thẩm mỹ của nội dung tư tưởng, hay đọc kinh để hiểu những phạm trù triết học, những tư tưởng ẩn áo mà kinh hàm chứa, v.v…

Hệ thống thế giới quan Phật giáo – Các sơ đồ giáo lý

Việc phân tích con người đã có từ rất sớm trong những bản luận hệ thống của các nhà Phật tử, mang một ý nghĩa mới vì đã gạt ra cách phân tích cơ thể thành những yếu tố cấu thành

Quan điểm của Đức Phật về nghệ thuật sân khấu

Thời đức Phật hiện tiền chưa có nghệ thuật điện ảnh. Tuy nhiên, do mối liên hệ tương đồng mật thiết giữa hai loại hình nghệ thuật này, nên chúng ta có thể coi những quan điểm của Đức Phật về nghệ thuật sân khấu hoàn toàn có thể áp dụng đối với nghệ thuật điện ảnh.

Bài xem nhiều