Thiền Phật giáo: nguyên lý và một số phạm trù cơ bản

Trong suốt chiều dài lịch sử Phật giáo, khi phát triển những nguyên lý cơ bản của giáo lý trên tinh thần mới, Thiền luôn đóng vai trò lý luận. Đến Thiền tông, tư tưởng Thiền Phật giáo đã đạt tới tầm triết học với hệ nguyên lý, khái niệm và cấu trúc đặc trưng và độc lập.

Làm Mẹ Và Hành Thiền

Đôi khi người ta hỏi tôi, “Giờ chị đã làm mẹ, chị còn hành thiền nữa không?”. Câu hỏi đó phủ nhận việc làm mẹ cũng là một cách để hành thiền.

Tinh thần Thiền Tông

Thiền tông, nhờ lịch sử lâu dài, với những Thiền ngữ tinh diệu kỳ đặc cùng truyền thuyết sinh động, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Á đông xưa và thấm nhuần văn hóa Tây phương ngày nay nên đã cấu thành một thế giới Thiền thâm thúy, to rộng.

Thiền giữa đời thường

Một trong những bước đi yêu cầu của thiền định chính là khả năng vượt thoát khái niệm tập quán để thành tựu một trí tuệ thực nghiệm. Ðể bắt đầu một buổi thiền định, ta chỉ đơn giản dành ra chút thời gian ngồi yên lại, hai tai xếp lên nhau. Nhưng cái cảm nghiệm theo sau những thao tác đó là gì chứ?

Thiền định

Thực tập thiền là huấn luyện tâm trí cho thanh tịnh. Đừng để tâm trí lôi cuốn chúng ta chạy bên phải, bên trái, đằng trước, đằng sau, bên trên và bên dưới. Bổn phận của chúng ta hiện giờ là thực tập theo dõi hơi thở.

Phương pháp thiền cơ bản cho mọi người

Thiền Minh sát là một trong những phương pháp thiền cơ bản, thực hành phương pháp thiền này giúp thiền sinh có một cách hiểu đúng đắn về bản chất của tinh thần và thể lý trong thân thể người tu tập. Hiện tượng thể lý là những việc hay vật mà người tu nhận thức một cách rõ ràng quanh mình và bên trong mình.

Cứng và mềm trong đôi mắt thiền quán

Răng và lưỡi là hai đề tài thiền quán mà mỗi ngày và mỗi ngày tôi thực tập để nhìn sâu vào sự hiện hữu của nó trong đời sống. Lưỡi mềm nằm giữa hai hàm răng cứng, chúng không những giúp ta ăn mà còn giúp ta nói.

Rộng lòng trước đã

chúng ta nhất thiết phải phát triển sự Giàu Có Cao Thượng của tấm lòng rộng rãi để mang vào thiền tập. Các vị Thầy có kinh nghiệm trong lĩnh vực thiền nói rằng khi thối chí trong thiền tập, khi thiền tập kiệt khô, thì ta nên nhìn lại sự rộng rãi của mình trong thời gian qua. Những việc ấy sẽ cho ta thêm tự tin và khích lệ. Nhưng nếu mình không từng có gì gọi là rộng rãi hết thì mình sẽ nhìn lại những gì?

Sự Liên Hệ Giữa Bhavana (Thiền Định) Với Đời Sống Thường Nhật

Con người là sự kết hợp giữa Thân Thể và Tinh Thần. Khoa học hiện đại ngày nay chỉ mới nhấn mạnh tầm quan trọng của Tâm gần đây, nhưng Đức Phật đã cho chúng ta biết vai trò quí báu vô cùng to lớn của Tâm hơn 2.500 năm qua.

Những lợi ích của Thiền định

Hiện nay, nhiều người khắp nơi trên thế giới, bất luận tôn giáo nào, đã ý thức về những lợi ích có được qua thiền định. Mục đích chính yếu của thiền định là đào luyện tâm và dùng nó càng lúc càng hiệu quả trong đời sống hằng ngày của chúng ta.

Bài xem nhiều