Pháp giới duyên khởi và con người

Thế giới mà chúng ta đang sống trong đó là một hệ thống tương quan với nhau. Theo kinh Hoa Nghiêm, thế giới này được coi như là một đơn vị hay thậm chí như một hạt cát mà hàm chứa tất cả vạn vật.

Triết lý sống của người Phật tử Việt Nam dưới thời Chúa Nguyễn Phúc...

Không phải ngẫu nhiên các nhà nghiên cứu lịch sử Việt Nam cho rằng “Bình minh lịch sử dân tộc ta cũng gắn liền lịch sử Phật giáo”. Nói như vậy, thiết nghĩ triết lý sống của người Phật tử Việt Nam có thể bắt nguồn, thứ nhất là từ tiến trình hình thành phát triển lịch sử dân tộc Việt; thứ hai là từ quá trình tiếp biến giáo lý căn bản Phật giáo mà dân tộc ta đã trải nghiệm, hành trì trong đời sống thực nghiệm tâm linh.

Vấn đề phân biệt hay không phân biệt thiện-ác?

Chúng ta nhiều khi đứng ở vào một tình thế khó xử, trước hai thái độ chủ trương bởi đạo Phật: một thái độ tạm gọi là chính thống, có tính chất phổ thông và mô phạm; và một thái độ phóng khoáng, dành cho hạng “thượng căn”, và đặt nặng vào trí tuệ. Nói một cách giản lược, một bên lấy “diệt khổ” làm cứu cánh, theo con đường vạch ra bởi các bộ kinh (Nikāya) của Phật giáo Nguyên thủy; một bên lấy “tuệ giác” làm cứu cánh, theo tinh thần Bát-nhã Ba-la-mật (Prajñā-pāramitā) của Thiền tông.

Tinh thần giáng đản

Đức Như Lai, kẻ đến đi như sự thật, không nhiễm trước những gì có được trong đời, không mong cầu sự ngưỡng vọng tôn bái. Bậc dũng sĩ mạnh mẽ nhất có thể chiến thắng được phiền não của sinh tử chúng sinh, người có khả năng quăng bỏ một cách dứt khoát cái tôi và cái của tôi trong tinh thần vô ngã tuyệt đối.

Vẻ đẹp trong khoa học và trong Phật giáo

Có chăng một quan niệm về cái đẹp trong việc khám phá khoa học và trong những lý thuyết hướng dẫn việc khám phá đó. Phật giáo quan niệm về vẻ đẹp như thế nào?

Bình Tây Du Ký: Vì sao chỉ Đường Tăng mới gỡ được bùa trên...

Trong việc nhốt Tề Thiên dưới núi Ngũ Hành cũng như cứu Tề Thiên ra khỏi núi Ngũ Hành đều liên quan tới một...

Phật giáo có bi quan không?

Phật giáo không bi quan mà cũng không lạc quan, nhưng là một tôn giáo thực tiễn.

MỘT CUỘC ĐỐI THOẠI GIỮA “TÂM” VÀ “LINH HỒN”

Tín lý Công giáo xác tín: Thiên Chúa đã ban cho con người một linh hồn giống như hình ảnh của Ngài. Còn nhà Phật thì nói: con người có cái Tâm. Vấn nạn được đặt ra như sau: Nếu linh hồn do Thiên Chúa ban, vậy Tâm do ai ban? Nếu không do ai ban cả thì từ đâu mà có Tâm?...

Vấn đề hai Chân lý trong đạo Phật

Phật giáo Nguyên thủy (Theravada) đã miêu tả hai Chân lý: Chân lý Tuyệt đối (Paramatha Sathya) và Chân lý có tính Quy ước (Sammuti Sathya). Luận sư Long Thọ của Truyền thống Phật giáo Đại thừa (Mahayana) cũng đã đồng nhất hai Chân lý ấy, nhưng luận thuyết của Ngài khác với luận thuyết của Truyền thống Phật giáo Nguyên Thủy (Theravada).

Ý nghĩa cuộc đời

Con người là ai? Nguồn gốc con người? Con người đi về đâu? Mục đích của cuộc đời là gì? Ðó là những câu hỏi quan trọng, câu trả lời ảnh hưởng tất cả nhân loại.

Bài xem nhiều