Đại cương Phật giáo Đại thừa (phần 6)

Từ đầu kỷ nguyên Tây lịch, bánh xe Phật giáo đã lăn tới vùng đất Giao Châu – tên gọi xứ Việt Nam thời xa xưa ấy – theo bước chân thương thuyền trên đó có các tăng sĩ Ấn Ðộ. Con đường từ Nam Ấn qua Ấn Ðộ dương đi vòng lên đưa Phật giáo tới Việt Nam trước con đường Bắc tông từ Trung Hoa đi xuống.

Tìm hiểu sâu thêm về ”pháp” (dharma), một trong ”tam pháp bảo” của Phật...

Theravada (theo tiếng Pali - tiếng của Phật giáo Nam tông - nghĩa là “học thuyết của người xưa”) là một phái của Tiểu thừa (Hinayana), bắt nguồn từ tông phái Sthavida và đặc biệt là từ nhánh Vibhajyavadin do Moggaliputta Tissa lập ra, được Mahinda đưa vào Sri Lanka năm 250 tr. CN. Từ Sri Lanka, Phật giáo Theravada phát triển mạnh vào khu vực Đông Nam Á.

Luận giải về giấc mộng: từ Áo nghĩa thư đến Duy thức học

Mục đích tối hậu của nền triết học Áo nghĩa thư (Upanishad) và Phệ đàn đa (Vedanta) là tìm về một cội nguồn siêu việt không những có ảnh hưởng đến tư duy con người mà còn tác động đến sự vận hành của thế giới hiện tại.

Quan niệm giải thoát trong Phật giáo và Bà La Môn giáo

Nhìn chung, cả hai nguồn tư tưởng đều cho rằng cuộc đời này là giả tạm và chúng sinh cứ phải sống trong đau khổ vì lòng tham dục vô bờ bến. Dục có nghĩa là thèm khát, ham muốn và đam mê, bắt nguồn từ vô minh, khiến con người tự mình trói buộc với những xung đột và khổ đau do không bao giờ thoả mãn, nên phải luân hồi triền miên trong vòng sinh tử. 

Đạo Phật và quan niệm thần linh

Nhiều quan niệm hoàn toàn mâu thuẫn được diễn đạt trong văn học phương Tây về thái độ của đạo Phật đối với khái niệm nhất thần và đa thần.

Logic vận động của "ý thức" trong duy thức học

Theo Duy thức, mỗi người đều có tám Thức Tâm vương (Tâm đứng đầu) để hình thành và duy trì sự sống trong suốt chiều dài thời gian.

Tự thân & tha nhân

Sự thể hiện đích thực về đời sống của người Phật tử không phải là ngôn ngữ, kiến thức mà là hành động. Tọa thiền là quan trọng; giữ tâm điềm tĩnh, lắng dịu và nghiêm túc trong quá trình hành thiền là cần thiết, nhưng đấy không phải là nhiệm vụ khó khăn nhất. Nhiệm vụ khó khăn nhất ấy là đem tâm nghiêm túc ấy vào trong đời sống thường nhật.

Làm thể nào để chọn một tôn giáo chân chính

Đạo Phật là một tôn giáo dạy cho người ta hiểu được, rằng con người không phải vì tôn giáo mà tôn giáo phải...

Đạo Phật trước các triết lý chính trị

Đạo là đạo, đời là đời! Chúng ta thừa hưởng từ Tây phương một sự đối lập không có ở mọi nơi, mọi thời. Và ngay cả ở đây, không phải lúc nào tôn giáo cũng đối kháng với chính trị, nhà nước với nhà thờ, đạo với đời. Mặt khác, nếu bất kỳ nhà chính trị nào cũng mơ mộng tụ tập đông đảo quần chúng trên một dự án hay đường lối chính trị nào đó, thì nguyên nghĩa của từ religion - dù xuất phát từ relegere (tập hợp) hay religare (nối kết) - lại không nói lên ngay chính cái giấc mơ đó hay sao?

Thời gian và bản chất của hiện hữu

Thời gian được hiểu là một yếu tố hết sức trừu tượng nhưng lại hàm tàng một năng lực chi phối rất lớn đến đời sống con người, quy định sinh hoạt của con người vào một khung trật tự được mặc nhiên chấp nhận. Theo truyền thống tư duy của người Ấn Độ cổ đại, từ thời kỳ Rgvada (khoảng 1.500-1.000 năm trước Tây lịch) cho đến giai đoạn Upanishads (Áo Nghĩa Thư) (khoảng 1.000 - 500 năm trước Tây lịch), yếu tố thời gian chiếm vị trí quan trọng, đặc biệt là trong đời sống sinh hoạt tôn giáo và triết học.

Bài xem nhiều