Phật giáo có bi quan không?

Phật giáo không bi quan mà cũng không lạc quan, nhưng là một tôn giáo thực tiễn.

Bác bỏ Luận điểm Đức Phật chỉ tích hợp tư tưởng Triết học Ấn...

Chúng ta đã thấy những giáo lý trên của Phật giáo hoàn toàn là nền giáo lý thực nghiệm đối chọi và lay đổ, đập phá, hủy diệt toàn bộ tư tưởng triết học Hữu ngã Bà-la-môn giáo. Những giáo lý này là nền tảng, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong hệ thống giáo lý Phật (cả Nam tạng và Bắc tạng).

Tìm hiểu sâu thêm về ”pháp” (dharma), một trong ”tam pháp bảo” của Phật...

Theravada (theo tiếng Pali - tiếng của Phật giáo Nam tông - nghĩa là “học thuyết của người xưa”) là một phái của Tiểu thừa (Hinayana), bắt nguồn từ tông phái Sthavida và đặc biệt là từ nhánh Vibhajyavadin do Moggaliputta Tissa lập ra, được Mahinda đưa vào Sri Lanka năm 250 tr. CN. Từ Sri Lanka, Phật giáo Theravada phát triển mạnh vào khu vực Đông Nam Á.

Phật giáo là gì?

"Giáo Pháp mà Như Lai đã chứng ngộ quả thật thâm diệu, khó nhận thức, khó lãnh hội, vắng lặng, cao siêu, không nằm trong phạm vi luận lý, tế nhị, chỉ có bậc thiện trí mới thấu hiểu." -- Trung Bộ Kinh

Việt Nam hóa Phật giáo ở Trần Nhân Tông (I)

Trần Nhân Tông là người đã tập đại thành tư tưởng thiền học của một số thiền sư Việt Nam trước đó, sáng lập nên Thiền phái Trúc Lâm và qua đó, đánh dấu một bước hoàn tất quá trình Việt Nam hoá Phật giáo.

Quan niệm giải thoát trong Phật giáo và Bà La Môn giáo

Nhìn chung, cả hai nguồn tư tưởng đều cho rằng cuộc đời này là giả tạm và chúng sinh cứ phải sống trong đau khổ vì lòng tham dục vô bờ bến. Dục có nghĩa là thèm khát, ham muốn và đam mê, bắt nguồn từ vô minh, khiến con người tự mình trói buộc với những xung đột và khổ đau do không bao giờ thoả mãn, nên phải luân hồi triền miên trong vòng sinh tử. 

Tự do tư tưởng trong đạo Phật

Lời khuyên của Đức Phật là không nên tin vào lý thuyết, thờ cúng và các trưởng giáo. Thực sự, bất cứ lúc nào chúng ta cũng phải làm chủ chúng ta qua lòng tự tin. Chúng ta đừng bao giờ chịu khuất phục phẩm giá hay sở thích của chúng ta.

Luận giải về giấc mộng: từ Áo nghĩa thư đến Duy thức học

Mục đích tối hậu của nền triết học Áo nghĩa thư (Upanishad) và Phệ đàn đa (Vedanta) là tìm về một cội nguồn siêu việt không những có ảnh hưởng đến tư duy con người mà còn tác động đến sự vận hành của thế giới hiện tại.

Giá trị tinh thần và vật chất: Đâu là nhân quả?

Điều nghịch lý là, rõ ràng Khoa học là một sự tỏa sáng, là vinh quang của Tinh thần. Thế nhưng, cuối cùng thường xảy ra là nó chối bỏ Tinh thần. Thứ hai, chính bởi phương pháp tiến hành Khoa học, mà rốt cuộc, Khoa học bỏ quên Tinh thần. Vì sao?

Quan niệm về nhận thức trong triết học PGVN

Quá trình hình thành quan niệm lý luận về nhận thức luận trong các học thuyết triết học thường diễn ra thông qua mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại. Trong triết học Phật giáo, giữa bản thể và nhận thức có quan hệ không tách rời. Biểu hiện của quan hệ ấy ở chỗ tính “không” của bản thể, cũng như tính vô thường, nhân quả của thế giới hiện tượng chỉ được nhận thức thông qua mối quan hệ với “tâm”.

Bài xem nhiều