Tìm một ngôn ngữ hòa bình…

Chính lời dạy của Ðức Phật là ngôn ngữ hòa bình tuyệt hảo như hòa thượng Thích Minh Châu đã nhận định trong “Những lời dạy của Ðức Phật về hòa bình, hòa hợp và giá trị con người”.

Vài nét về đạo Phật và thuyết nhân quả

Nhân quả là quy luật khách quan, nghiệm đúng cho mọi tương tác của các đối tượng, bao gồm cả thế giới vô tình và thế giới hữu tình.

Đức Phật là ai? (Phần 2)

Phần 2: Khai sáng là gì? Link phần 1: Đức Phật là ai? (Phần 1) | Phật giáo Việt Nam (phattuvietnam.net) Thế còn các vị Phật trong...

Đạo Phật và quan niệm thần linh

Nhiều quan niệm hoàn toàn mâu thuẫn được diễn đạt trong văn học phương Tây về thái độ của đạo Phật đối với khái niệm nhất thần và đa thần.

Phật giáo và triết học Trung Quốc (phần 2): Nội dung tư tưởng tâm...

Nếu nói trên phương diện tư duy triết học truyền thống đã có được nhiều điều bổ ích từ Phật giáo, từ đó khiến cho trình độ tư biện của tự thân nó có một bước tiến bộ rất lớn, thế thì, để "hồi đáp" lại, trên mặt nội dung tư tưởng của triết học truyền thống Trung Quốc cũng đã cho Phật giáo một sự ảnh hưởng rất lớn.

Quan niệm về Như Lai trong kinh Kim Cương và nhận thức về Đức...

Kinh Kim Cương, gọi đủ là Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật kinh (Verjracchedika prajnaparamita Sutra), là một trong những cuốn kinh căn bản của Phật giáo Đại thừa; đồng thời, cũng là tác phẩm tiêu biểu thuộc văn hệ Bát nhã.

Vài suy nghĩ về một nền văn hóa Phật tính

Trong quan niệm của truyền thống Đại thừa, Phật tính là cái đầu tiên và cũng là cái cuối cùng của con đường đạo Phật. Một tuyên bố của đức Phật rất quen thuộc với mọi người là “Tất cả chúng sinh đều có Phật tính”, và khi thành Phật, Ngài đã thể hiện trọn vẹn Phật tính ấy nơi thân, ngữ, tâm của Ngài.

PGVN đang lụi tàn hay khởi sắc (?!), phần 3

Sự lăn xả vào nỗ lực tấn công Phật giáo để tranh thủ kiếm người cải đạo giữa các thế lực tôn giáo đông người lắm của hiện nay trên các vùng đất nóng bỏng của thế giới là một cuộc mua bán và đổi chác linh hồn đầy lẩn quẩn của nhiều thế kỷ trước. Viễn ảnh “cao trào” hay “thoái trào” có thể thấy rõ qua lăng kính “nhân quả đồng thời”.

Khởi điểm của Văn học Phật giáo: Cảm hứng từ đời sống cá biệt

Đời sống cá biệt là hình ảnh nổi bật nhất trong các kinh điển của Nguyên thủy Phật giáo. Đó là hình ảnh lẻ loi của tăng lữ tại các núi rừng, bởi vì, luôn luôn, "một vị...

Ý chí và hành động trong Phật giáo

Tiến trình hoạt động của một con người thường được đánh dấu bằng sự khởi đầu của ý thức. (Ở đây, từ ngữ “ý thức” bao hàm tất cả các tri giác thuộc về mắt, tai, mũi, lưỡi và thân.)

Bài xem nhiều