Tăng ban trong bộ máy nhà nước thời Lý – Trần

Một khi đã thừa nhận cống hiến to lớn của nhà Lý và nhà Trần thì cũng có nghĩa là đã đương nhiên thừa nhận công lao không nhỏ của Tăng Ban, tức là của Phật giáo và Đạo giáo lúc bấy giờ

Phật hoàng Trần Nhân Tông: "Dân đồng lòng vận nước mới thịnh"

Nguyên tắc vì dân của Trần Nhân Tông thật giản dị: Bộ máy cai trị càng ít, quan lại ít phải điều hành là điều vì dân hiệu quả nhất, thiết thực nhất.

Những đóng góp của Tam tổ Trúc Lâm cho sự phát triển của Phật...

Các vị Tổ sư dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử đã có công "làm mới lại", "làm dễ hiểu hơn", thực tế hơn, gần gũi hơn những khái niệm vốn rất trừu tượng, xa xôi, khó hiểu trong Phật giáo như Tâm Phật, Kiến tính, Pháp thân, Vọng tâm, Vọng niệm

PG và văn học PG trên vùng đất mới Nam Bộ

Là một vùng đất có lịch sử khai phá muộn nhất trong lịch sử dựng nước Việt Nam, Nam bộ đã vượt qua rất nhiều gian lao thử thách để để bắt kịp nhịp độ và hoà nhập vào dòng phát triển của đất nước về mọi phương diện.

Vạn Hạnh thiền sư và công cuộc khởi nghiệp của triều Lý

Đến giờ, sau 1000 năm nhìn lại, các nhà sử học đã có đủ cứ liệu để đánh giá thuyết phục vai trò của triều Lý trong lịch sử dựng nước và giữa nước vô cùng dài lâu, gian khổ mà cũng vô cùng oanh liệt của dân tộc ta.

Âm vang cuộc tự thiêu của Bồ tát Thích Quảng Đức

Bồ tát Thích Quảng Đức (1897 – 1963) tự thiêu cách đây đã 47 năm, nhưng ánh lửa từ bi cùng trái tim bất tử của Ngài vẫn còn tỏa sức sống trong lòng đạo pháp và dân tộc. Nhân dịp khánh thành tượng đài Thích Quảng Đức tại TP.HCM, TNTS xin nhắc lại sự kiện lịch sử quan trọng này.

Trần Nhân Tông – Sở đắc giải thoát và Tư tưởng Phật học

Về cuộc đời và sự nghiệp lịch sử, giải thoát của vua Trần Nhân Tông, đã có nhiều công trình biên khảo: Trần Nhân Tông, thiền sư Việt Nam; Trần Nhân Tông, nhà văn hóa; Trần Nhân Tông, nhà thơ; Trần Nhân Tông, nhà quân sự; Trần Nhân Tông, nhà lãnh đạo lỗi lạc; Trần Nhân Tông, nhà tư tưởng...

Chùa tháp và PG thời Trần qua những dấu tích hiện còn

Sự hưng thịnh của Phật giáo thời Trần đã kéo theo sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc...

Ngàn năm Thăng Long-Hà Nội và PGVN: Mở trí tuệ, mở tầm nhìn: chủ...

Tinh thần vô úy của đạo Phật thổi hồn vào tinh thần dân tộc, làm bốc cháy tinh thần dân tộc, tạo thành sức mạnh dân tộc. Các vua đời Lý, một số đại thần, tướng quân và các danh tăng là các nhân tố chính của sức mạnh tinh thần, sức mạnh chính trị và sức mạnh văn hóa.

Ảnh hưởng của Phật giáo đối với pháp luật triều Lý

...Vượt qua khuôn khổ cổ điển, những học thuyết Nhân trị và Pháp trị của Trung Quốc, nền pháp luật triều Lý đã bắt nguồn từ tinh thần Từ Bi và Trí Tuệ của Phật giáo, để xây dựng một nền pháp lý đặc biệt, thuần từ và hết sức tiến bộ. Đó là nền pháp lý duy nhất ở nước ta chịu ảnh hưởng trực tiếp của tôn giáo, là đạo Phật...

Bài xem nhiều