Tết Hà Nội đầu thế kỷ XX
Nằm lặng lẽ trong một con ngõ nhỏ phố Ngô Quyền (Hà Nội), ngôi nhà giản dị của nhà Hà Nội học (HNH) Nguyễn Vinh Phúc ấm áp thân tình. Giữa miên man sách báo được xếp tràn trên các bậc cầu thang và các bằng khen treo kín tường, ông ngồi trầm tư, kể về cách người Hà Nội ăn Tết từ những năm đầu thế kỷ XX...
Tại sao cúng giao thừa ngoài trời?
Lẽ trời đất có khởi thuỷ phải có tận cùng, một năm có bắt đầu ắt phải có kết thúc, bắt đầu vào lúc giao thừa, cũng lại kết thúc vào lúc giao thừa.
Chén trà Ngày xuân
Ngày xuân mà thiếu trà là thiếu hương vị đậm đà của xuân. Người xưa coi trà như lẽ sống, người nay cũng lấy trà làm bạn tri âm. Một người bạn hiền, một khung cảnh ấm áp, thư thái nâng chén trà ngon, cho nhau một chút tình đời ý đạo, còn gì thú vị hơn!
Nghệ thuật và triết lý cắm hoa chùa ngày 30 Tết
Tại Huế, cắm hoa trong chùa ngày 30 Tết từ lâu đã trở thành một thói quen tao nhã. Các thầy ra chợ chọn và mua những bông hoa đẹp nhất, kết hợp với vườn hoa sẵn trong chùa để cắm nên những bình hoa đẹp và mang đầy ý nghĩa nhà Phật.
Gói bánh chưng nhớ Tết xưa
Tết có quá nhiều thứ để chuẩn bị, mua sắm. Cũng vì quá nhiều lo lắng nên dễ làm thiếu mất cái nọ, cái kia… nhưng bánh chưng thì chưa thấy có ai quên bao giờ.
Chợ tết ở dương gian và âm phủ
Những chợ tết dương gian, trong văn học cổ Việt Nam còn ghi lại đây đó một loại chợ âm phủ mở vào mỗi đêm 30 tháng Chạp. Chợ này khác với “chợ âm phủ” ở Đà Lạt (vốn là chợ dương gian dành cho người sống lui tới về đêm), nó cũng khác với quán “cơm âm phủ” ở Huế (thường đỏ đèn vào đêm khuya cho người sống tới ăn). Mà chợ này, mở cho người sống lẫn người chết - người sống gánh gạo muối, mang thúng bánh kẹo, rỗ hoa quả đến chợ lấy cớ mua bán, song kỳ thực mục đích chỉ để dò tìm linh hồn hình bóng của người thân đã khuất hiện về...
Tết nay đã khác tết xưa
Đối với người Việt, Tết Nguyên đán là một phong tục cổ truyền và cũng là lễ hội lớn nhất, thiêng liêng nhất trong năm. Mỗi dịp tết, lòng người lại xốn xang chờ đón, nhưng cũng bộn bề công việc chuẩn bị cho ngày lễ trọng đại nhất của năm.
Tết ở Việt Nam là sự kiện “phức tạp”
Jim Goodman là nhà nghiên cứu người Mỹ. Ông là tác giả của nhiều cuốn sách về văn hóa, lịch sử các nước châu Á như Nepal, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam. Nhân dịp năm mới, Jim đã chia sẻ với báo PNTĐ về Tết Hà Nội mà Jim từng trải nghiệm…
Ngày xuân, tản mạn cùng… thư pháp
Có lẽ, thư pháp là “thú chơi” nho nhã phong lưu nhất trần đời mà tạo hoá ban tặng cho con người. Nói đến nghệ thuật thư pháp, người ta nghĩ đến cái “thần” của chữ. Đó là thần thái của “người cho chữ” được thể hiện qua phong thái ung dung tự tại, tâm thế vững vàng và nét bút tài hoa phóng khoáng...
Tết ấm nồng từ mâm cơm tất niên
Chiều 29 Tết, gia đình ông Nguyễn Văn Phương, (phố Lê Văn Sỹ, TP HCM) lại quây quần bên mâm cơm cuối năm. Những người anh chị của ông làm ăn xa cũng điện thoại từ vài hôm trước hẹn nhau cùng về sum họp.