Tết văn nhân

Văn nhân ở đây là giới văn nghệ, không riêng gì nhà văn. Mình từ bé đến giờ kiếm sống bằng nhiều món, văn có báo có kịch có phim có, nên quen biết anh em trong giới khá nhiều. Tết nào cũng đánh đu với họ, rất vui.

Trồng Tết

<P class=newsindex align=justify><SPAN><FONT face=Arial size=2>Câu hỏi "Bản sắc dân tộc Việt Nam là gì?" ngỡ như chỉ là một câu hỏi nhỏ, đơn giản khi ta còn trên quê hương ta, sẽ trở thành một câu hỏi lớn, phức tạp khi ta ở trên quê người.</FONT></SPAN>

Đi lễ đầu xuân

Khi những chùm pháo hoa rực rỡ màu trùm lên bầu trời chào đón thời khắc giao thừa thiêng liêng cũng là lúc mọi người, mọi nhà cùng nhau hướng về bàn thờ tổ tiên, cùng nhau đi lễ cầu phúc, cầu an cho gia đình và bản thân.

Ý nghĩa của việc cúng gà trống trong ngày Tết

Gà là con vật quen thuộc, gần gũi với người nông dân Việt Nam. Nó là vật nuôi để lấy thịt, cung cấp nguồn thực phẩm cho con người. Và tiếng gà gáy từ bao đời nay là âm thanh quen thuộc ở các miền quê Việt Nam: âm thanh báo thức cho mẹ ra đồng, cho chị gánh hàng ra chợ…

Lễ tết trong cung đình thời Nguyễn

Việc tổ chức lễ Tết Nguyên đán trong cung đình triều Nguyễn (1802 – 1945) rất trang trọng và cầu kỳ, thiên về nghi lễ hơn là hội hè, thụ hưởng. Vì thế, trang phục mà nhà vua, hoàng gia và các đại thần mặc trong các dịp lễ Tết cũng rất cầu kỳ và triệt để tuân thủ các điển chế mà triều đình đã quy định.

Phong tục ngày Tết

Từ xưa đến nay, người dân Việt quanh năm thường làm ăn vất vả, ít khi nghỉ ngơi, nhiều người còn phải sống xa quê hương. Chỉ có những ngày Tết là dịp để mọi người đoàn tụ gia đình và chơi xuân.

Nghệ thuật và triết lý cắm hoa chùa ngày 30 Tết

Tại Huế, cắm hoa trong chùa ngày 30 Tết từ lâu đã trở thành một thói quen tao nhã. Các thầy ra chợ chọn và mua những bông hoa đẹp nhất, kết hợp với vườn hoa sẵn trong chùa để cắm nên những bình hoa đẹp và mang đầy ý nghĩa nhà Phật.

Tết Hà Nội đầu thế kỷ XX

Nằm lặng lẽ trong một con ngõ nhỏ phố Ngô Quyền (Hà Nội), ngôi nhà giản dị của nhà Hà Nội học (HNH) Nguyễn Vinh Phúc ấm áp thân tình. Giữa miên man sách báo được xếp tràn trên các bậc cầu thang và các bằng khen treo kín tường, ông ngồi trầm tư, kể về cách người Hà Nội ăn Tết từ những năm đầu thế kỷ XX...

Tại sao cúng giao thừa ngoài trời?

Lẽ trời đất có khởi thuỷ phải có tận cùng, một năm có bắt đầu ắt phải có kết thúc, bắt đầu vào lúc giao thừa, cũng lại kết thúc vào lúc giao thừa.

Chén trà Ngày xuân

Ngày xuân mà thiếu trà là thiếu hương vị đậm đà của xuân. Người xưa coi trà như lẽ sống, người nay cũng lấy trà làm bạn tri âm. Một người bạn hiền, một khung cảnh ấm áp, thư thái nâng chén trà ngon, cho nhau một chút tình đời ý đạo, còn gì thú vị hơn!

Bài xem nhiều