Tết ấm nồng từ mâm cơm tất niên

Chiều 29 Tết, gia đình ông Nguyễn Văn Phương, (phố Lê Văn Sỹ, TP HCM) lại quây quần bên mâm cơm cuối năm. Những người anh chị của ông làm ăn xa cũng điện thoại từ vài hôm trước hẹn nhau cùng về sum họp.

Tết Ta, Tết Tây, Tết của ai đây?

Nói đến ngày tết âm lịch, còn được gọi là Tết Nguyên Đán hay Tết Cổ Truyền của dân tộc, từ lâu đã có một vài ý kiến trong việc so sánh tương quan lợi - hại và được - mất giữa âm và dương lịch (bài viết này xin được dùng từ Tết Tây và Tết Ta).

Ngày xuân đi lễ

Ở Hà Nội và một số nơi ngoài Bắc cứ sau giao thừa là nhộn nhịp rủ nhau đi lễ và xin lộc xuân.

Nhớ hội Xuân rủ nhau cùng về

Mỗi năm xuân về, Tết đến, nhiều địa phương vẫn còn giữ nếp xưa. Nhiều làng, thôn, sóc, bản vẫn rộn ràng tổ chức những ngày hội xuân…Trong những ngày hội xuân, mọi người thường nhắc nhở nhau Hội Đền Hùng, tưởng niệm vua Tổ: “Dù ai đi gần về xa – Nhớ ngày giỗ Tổ tháng Ba mồng mười”.

Hương vị chay ngày Tết

Ngày Tết được thưởng thức những món chay ngon đối với những người quen khẩu vị “mặn” là cả một thay đổi đầy thú vị. Bởi lẽ, những món ăn ngày Tết quá nhiều chất béo gây ngán và biếng ăn. Cho nên, thực đơn chay ngày Tết thường là những món ăn rất bình thường được chế biến từ rau củ thiên nhiên trở nên cần thiết. Có lẽ không gì thú vị bằng tự mình vào bếp chế biến những món chay đậm đà hương vị thiên nhiên và thưởng thức nó cùng với gia đình.

Trảy hội đầu xuân ngưỡng dân gian

Thật khó xác định được từ thời gian nào, lễ hội đã trở thành hơi thở của cuộc sống cộng đồng người Việt. Lễ hội vừa là nét đẹp văn hóa của người Việt, vừa thể hiện mơ ước của ngàn đời về hạnh phúc và cuộc sống bình an cho mình và gia đình.

Tết nguyên đán ở Hà Nội xưa và nay

Tết này còn gọi là tết cả, đứng đầu mọi lễ tết nên về phong tục “ăn tết” này cả nước (khối dân tộc Kinh) như nhau. Khác chăng chỉ là sắc thái. Cho tới nửa đầu thế kỷ XX, tết ở Hà Nội với mọi tầng lớp nhân dân đều có hai công đoạn: chuẩn bị và ăn tết. Khâu chuẩn bị thì ngoài việc phải đi “tết”, tức biếu xén các chỗ cần thiết, nhà nào cũng quét dọn tinh tươm, lau chùi bàn thờ và các đồ thờ tự, sắm sanh lễ vật, may mặc áo quần… Nhà giàu thì bận bịu với việc mua sắm.

Chữ của ngày xuân

Ngày xuân dông dài, trời và đất phơi phới uể oải chầm chậm trôi. Con người bỗng lăng lắng thư giãn khác với thường nhật trong năm, chẳng vì cơn cớn gì hay cuống quít vội vã. Các vỉa hè bắt đầu đông người đi bộ, những dòng xe máy thưa hẳn làm mặt đường nhựa sẫm và sạch hơn. Cửa các nhà quyền quý khép từ sáng Ba muơi không nhận đồ biếu nữa.

Dọn nhà đón Tết

Anh Nguyễn Thanh Chương và chị Đặng Uyên Thy thuộc thế hệ 7X đời cuối, cưới nhau ra riêng được vài năm nay, chọn căn hộ chung cư mới xây dựng làm chốn đi về như phần lớn lớp trẻ thành thị bây giờ.

Tản mạn Tết Huế xưa

Huế vốn là mảnh đất của kiểu cách , nề nếp trong mọi sinh hoạt, nhất là vào các dịp tết lễ thì điều này càng thể hiện đậm nét qua sự chuẩn bị rất công phu, vô cùng tỉ mỉ và khá cầu kỳ  của  người phụ nữ cho những ngày tết ấm cúng đầy đủ hương vị sắc xuân.

Bài xem nhiều