Ảnh hưởng của Phật giáo tới con người Việt nam

Từ khi du nhập Việt Nam đến nay, Phật giáo đã tồn tại và gắn liền với lịch sử dân tộc, nó ngấm sâu vào tư duy và trở thành một bộ phận văn hoá, nếp sống của người Việt. Vậy nó ảnh hưởng đến con người Việt Nam như thế nào?

Bàn về bài viết “Tính Không và Thượng đế: Từ thoái trào Phật giáo...

Nhân đọc bài viết của Nguyễn Hữu Liêm, tác giả Trần Chung Ngọc cũng đã gởi một bài viết phản hồi; tuy nhiên ông có trình bày riêng là vì đã có dự định đi du lịch xa với gia đình trong một thời gian dài (bắt đầu từ ngày 20.5.06), do đó ông chỉ có thể mạn phép tác giả và độc giả được ghi những ý kiến bên cạnh bài viết của tác giả NHL., chứ không còn kịp thì giờ để viết thành một bài tranh luận. Chúng tôi xin được đăng tải để rộng đường dư luận, và đồng thời xin lỗi trước tác giả và độc giả về hình thức của bài viết phản hồi. ( Xin lưu ý: chữ màu đỏ nằm trong bracket [ ] là của tác giả TCN.]

Đức Phật hằng hữu trong mỗi chúng ta

Lễ Phật đản năm nay đánh dấu mốc quan trọng đối với Phật tử trên toàn thế giới. Thật vậy, đây là lần đầu tiên Liên Hiệp Quốc đã kết hợp với Chính phủ Thái Lan và nhiều quốc gia khác cùng nhau tổ chức thật long trọng Đại lễ Phật đản tại thủ đô Bangkok. Sự kiện này đã nói lên vai trò rất cần thiết của đạo Phật ngày nay, cũng như phương cách sống hòa hợp, phát triển, an lạc, hạnh phúc, hòa bình mà Đức Phật chúng ta đã chỉ dạy, vẫn mãi mãi có giá trị thiết thực vô cùng cho cộng đồng nhân loại trên trái đất này.

Người trí thức và đạo Phật

Trừ ra ở những địa phương mà công cuộc chấn hưng Phật giáo đã tạo được tác dụng sinh hoạt theo chính pháp trên các phương diện giáo dục, xã hội và tâm linh, ở nhiều nơi, nhất là ở thôn quê, mỗi khi nói đến đạo Phật, một số trong chúng ta thường liên tưởng tới những ngôi chùa tối tăm với lối thờ phụng phức tạp và tới những ông thầy quanh năm gõ mõ tụng kinh và đi làm đám ma đám chay trong làng trong xóm.

Phật – Nhà Nhân Bản Vĩ Đại Trong Số Các Vị Thầy Của Các...

Tân Delhi, Ấn độ - năm 2006 đánh dấu sinh nhật lần thứ 2550 của Phật-Jayanti hay Phật Gotama đản sanh. Trong lịch sử của các tôn giáo thế giới, Phật Gotama, một bậc thầy tôn giáo, chưa từng bao giờ nhận rằng mình là hiện thân, hay là sứ giả, hay là hậu duệ của một đấng thiêng liêng nào cả.

Đạo Phật ngày nay (phần cuối)

 VI. Nhận Thức Căn Bản Dẹp bỏ tất cả những huyền đàm siêu hình, con người trở về thực tại để giải quyết những vấn đề của thực tại. Cuộc đời đầy những khổ đau. Chúng ta đang quằn quại trong khổ đau, hốt hoảng như đang ở trong một ngôi nhà cháy, chịu đựng không biết bao nhiêu não loạn và xót xa.

Tư tưởng lục hòa trong xã hội Việt Nam ngày nay

Xã hội Việt Nam của ngày hôm nay đã có nhiều thay đổi. Trong chiều hướng tích cực và lạc quan thì song hành cũng nảy sinh xu hướng phân hóa xã hội và những hệ quả tiêu cực từ sự phân hóa này. 

Đạo Phật ngày nay (phần I)

 I. Vấn Ðề Học Phật Trước hết tôi xin phép được nói quan niệm của tôi về vấn đề học Phật. Trong giới Phật tử, ai cũng biết rằng đạo Phật không phải là từ trên trời rơi xuống mà chính lại là được phát hiện trong lòng sự sống của nhân loại.

Nhân tố chính Phật hóa gia đình

Ban Trị sự Thành hội Phật giáo (BTS THPG) TP.HCM vừa ra quyết định công nhận chính thức 9 đơn vị GĐPT, nâng tổng số GĐPT tại thành phố lên 29 đơn vị. Nhân dịp này, phóng viên GN đã có cuộc trao đổi với Thượng tọa Thích Đạt Đạo (Ủy viên HĐTS GHPGVN, Phó ban Thường trực Ban HDPT T.Ư kiêm Trưởng ban HDPT TP.HCM).

Phật hóa gia đình – con đường vươn tới hạnh phúc

Cư sĩ tại gia là một bộ phận trong thất chúng của Phật giáo. Thời Phật tại thế, Ngài vẫn chú trọng đến cuộc sống gia đình và mối quan hệ giữa vợ chồng, con cái của những người Phật tử. Vì vậy, có nhiều kinh điển đề cập đến vấn đề hôn nhân, mang thai, sinh con... Điều này cho thấy Phật giáo không hoàn toàn cách tuyệt với thế gian.

Bài xem nhiều