Ứng dụng bát chính đạo trong cuộc sống hiện đại (Phần hai)

Với những khủng hoảng trong thời đại mới vừa trình bày ở trên: khủng hoảng tâm linh, khủng hoảng môi sinh, khủng hoảng xã hội, khủng hoảng văn hóa… đòi hỏi những nhà lĩnh đạo cần có nhiều phương pháp để giải quyết để tái thiết lại một thế giới hòa bình, thanh cao, trong sạch, tốt đẹp…

Ứng dụng bát chính đạo trong cuộc sống hiện đại (Phần một)

Sự tuần hoàn của hoàn vũ cứ hết Xuân đến Hạ, rồi hết Thu sang Đông, mở đầu bằng mùa Xuân tươi đẹp nhưng lại kết thúc bằng mùa Đông giá lạnh. Sự vận hành của vũ trụ cũng trải qua bốn giai đoạn: thành, trụ, hoại và không; hai giai đoạn đầu là hình thành, thành tựu và lại kết thúc bằng hai giai đoạn hoại và không.

Thông Ðiệp Cho Toàn Thế Giới

Hơn ba thập niên qua thế giới đã bị biến đổi nhiều cách mà không mấy ai có thể tiên đoán được cho dù chỉ một trăm năm trước đây. Từ một số quốc gia hay liên bang liên hệ với nhau lõng lẽo, thế giới đã mau lẹ trở thành một cộng đồng toàn cầu liên kết chặt chẻ với nhau bằng các phương tiện giao thông và thông tin rất là nhanh chóng. Những hàng rào cản của không gian và thời gian đã rơi rớt đi, mở lộ cho ta thấy được chính mình và bắt ta phải nhận biết sự thật phũ phàng là tất cả chúng ta đều cùng đối diện với một thân phận chung của nhân loại.

Đạo Phật và nền trật tự đạo đức mới

Khi loài người đang tiến dần tới ngưỡng cửa của Thế kỷ XXI, một câu hỏi có tính cách hoàn cầu đang làm nhiều người ưu tư lo lắng: "Kỷ nguyên sẽ là kỷ nguyên gì đây trong lịch sử của nhân loại?" Trong những năm bản lề cuối cùng giữa hai thế kỷ mà chúng ta đang sống, chúng ta đã và đang rút ra những kinh nghiệm, những bài học gì, khả dĩ làm chúng ta yên tâm hơn, tin tưởng hơn?

Vai trò của Phật giáo trong xã hội hiện đại

Trong lịch sử Việt Nam Phật giáo có một ảnh hưởng lâu dài từ đầu Công nguyên cho đến ngày nay. Phật giáo đã để lại một phần không thể cắt bỏ trong tính dân tộc Việt Nam. Người Việt Nam quen niệm Nam mô A Di Đà Phật. Trong văn học cũng như trong đời sống thường nhật, người ta hay nhắc nhở hình ảnh Phật Bà Quan Âm cứu khổ cứu nạn. Chùa Việt Nam ngày nay có màu sắc Tĩnh độ đậm nét. Đó là kết quả của một quá trình lựa lọc của nhiều thế hệ nhà tu hành và có lẽ quan trọng hơn còn là sự lựa lọc của quần chúng. Từ đó Phật giáo đi vào cuộc sống, vào tâm thức Việt Nam.

Tính cách nhân bản và thực tiễn của đạo Phật

Ngày nay, về phương diện đời sống vật chất, nhân loại đã tiến bộ rất nhiều. So với nửa thế kỷ trước đây thôi, có lẽ thế hệ cha ông chúng ta cũng không thể nào hình dung nổi sự tiến bộ về vật chất của thời đại chúng ta. Thế nhưng về mặt tính người, phẩm giá con người, sự cao thượng, sĩ khí của con người -- con người như là loài cao quý nhất trong vũ trụ, hơn cả loài Trời, theo quan niệm Phật giáo -- thì hình như con người hiện đại không hơn thời trung cổ bao nhiêu, nếu không nói là kém hơn.

Đạo đức Phật Giáo

Đối với những triết học lấy linh hồn và thượng đế làm niềm tin, mỗi con người có một bản ngã riêng biệt, và thượng đế là tối cao, cai trị loài người. Do đó đạo đức phải dựa trên những lời răn của thượng đế. Và hiển nhiên đạo đức là những giới hạn con người không thể vượt quá.

Tính giác ngộ của Phật giáo trong thời đại mới

Có quan niệm cho rằng : “Khi nhân loại còn trong thời kỳ đồ đá, nếp sống còn lạc hậu, nền kỹ nghệ còn phôi thai, khoa học chưa phát triển. Đức Phật thị hiện nhằm giác ngộ cho con người đang còn sống trong u tối lầm than”. Nhưng hiện nay trước sự bùng nổ của công nghệ tin học, khoa học đã đưa nhân loại đạt đến đỉnh cao của trí tuệ loài người. Vậy con người có cần đến sự giác ngộ của đạo Phật hay không ? Và đạo Phật còn có thể đóng góp được gì cho nhân loại trước trào lưu văn minh hiện nay ?

Đầu thế kỷ XXI, nhớ ngày Đức Phật đản sinh

Một điều tra xã hội học mới nhất tại Đức cho thấy, tình trạng bạo lực trong tuổi học sinh đang gia tăng một cách đáng sợ. Ngày nay trường học là nơi mà cảnh bạo lực giữa người và người diễn ra hàng ngày và mức độ tàn bạo đã lên đến mức báo động.

Chức năng bù đắp tâm linh của Phật giáo Việt Nam ngày nay

Vào cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21, tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng có xu hướng hồi sinh trở lại sau một thời gian khủng hoảng giữa hai luồng tư tưởng  đối lập của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản.

Bài xem nhiều