Phương diện nghệ thuật trong nền giáo dục Phật giáo

Khi còn tại thế, Đức Phật đi rất nhiều nơi để giáo hóa, cũng như Khổng Tử, Lão Tử đã từng chu du liệt quốc vậy. Ở Ấn Độ, Đức Phật và chúng đệ tử được các nhóm người thỉnh đến giảng pháp. Ngài đi thuyết pháp nhiều nơi nhưng không trụ hẳn một nơi nào. Có đến 1250 đệ tử tu tập dưới sự hướng dẫn của ngài, nên thật khó có một trụ xứ để hộ trì cho họ đầy đủ.

Trẻ em Đức học Phật giáo ở trường

Phật giáo là một phần trong chương trình hướng dẫn tôn giáo ở Đức kể từ năm 2003, nhưng chỉ trong các trường công ở Berlin. Giờ đây, các trường tư ở các bang khác đã bắt đầu đưa Phật giáo vào chương trình học.

Trường Phật học các cấp chưa có sách giáo khoa?

Nếu trường Phật học các cấp chưa có sách giáo khoa (theo nghĩa chính xác của từ này) thì quả là điều đáng ngạc nhiên và báo động. Một hệ thống giáo dục nhiều cấp mà không có sách được xác định là sách giáo khoa, là một hạn chế rất lớn, đương nhiên là ảnh hưởng trầm trọng đến chất lượng giáo dục.

Phật giáo: Giáo dục Phật học như thế nào?

Như Lou Marinoff nói, văn minh Tây phương mà nền tảng của nó y trên văn minh Ấn Độ, phát triển thành cây đại thọ cùng với các “dây leo” của hai nền văn minh cổ đại Hy-lạp và Do Thái – Cơ Đốc giáo. Như vậy hai nền văn minh ấy chỉ là “những dây leo”, thuật ngữ chỉ cho cảnh thái này: double-helix (văn minh hình trôn ốc).

Giáo dục Phật giáo trong nền giáo dục quốc dân

Khi con người có mặt trên trái đất này, họ đã sớm ý thức được tầm quan trọng của giáo dục thông qua lối tư duy nhạy bén và hành động cụ thể. Kể từ đó giáo dục được coi như bản lề để hướng dẫn con người bước vào cánh cửa cuộc đời, nó là hành trang mà tất cả chúng ta phải mang theo.

Giáo dục ứng dụng

Chúng ta đang sống trong bầu không khí hết sức tươi đẹp và trong lành. Quanh đây, vẻ tĩnh lặng hằng nhiên vẫn còn lan tỏa. Đặc biệt là vào những sáng tinh sương hay khi hoàng hôn buông phủ, con người có thể cảm nhận những nét tinh anh của đất trời một cách hoàn toàn. Bởi vì, nơi đây, ít có dấu chân và bàn tay của con người thời đại bóp méo và tàn phá.

Tham luận: Giáo dục Thanh thiếu nhi Phật tử

Các tự viện cần nên tổ chức khóa lễ tụng kinh Phước đức dành cho thanh thiếu nhi Phật tử, đây là một hoạt động tối thiểu dành cho giới trẻ, để giới trẻ có thể lãnh hội những lời dạy quý báu thiết thực của Đức Phật, ảnh hưởng trực tiếp vào tâm lý tình cảm đạo đức đời sống của giới trẻ...

Giáo dục xã hội Phật giáo: cốt lõi của vấn đề là nhận thức

Thành quả xây dựng và đưa vào hoạt động trường phổ thông tư thục trung tiểu học Bồ Đề của Phật giáo Long An cho thấy hiện nay vấn đề của sự phát triển giáo dục xã hội Phật giáo không nằm ở chỗ thủ tục, hoàn cảnh, mà nó nằm ở chính nỗ lực tự thân của phía Phật giáo.

Một vài trao đổi về đào tạo tăng tài của Phật giáo Việt Nam

Tôi có may mắn gắn bó ít năm với đào tạo của một số trường đào tạo Phật giáo ở phía Bắc cả ở hệ Trung cấp và Đại học và nhận thấy rằng, Phật giáo Việt Nam đã có bước phát triển lớn về cả Phật học và thế học.

Đại lễ VESAK 2014 và các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ của...

Chủ đề VESAK 2014 “ Phật giáo góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên Hiệp Quốc” là vấn đề mang tầm vóc quốc tế. Việc lựa chọn chủ đề này cho thấy sự nhập thế của Phật giáo, sự gắn bó máu thịt của Phật giáo với nhân loại, với đất nước mình và nhân dân của mình

Bài xem nhiều