Quán tưởng: Ðào luyện tâm ý

Giáo lý Phật, đặc biệt phương pháp thiền quán nhằm mục đích phát sinh một trạng thái sức khỏe tinh thần hoàn hảo, quân bình và an tịnh. Ðiều bất hạnh là không một ngành nào trong giáo lý Phật bị hiểu lầm nhiều như thiền, bởi chính những Phật tử cũng như người ngoài.

Đạo đế

Chân lý cao cả thứ tư là Con Ðường dẫn đến sự chấm dứt khổ. Con đường này được gọi là Trung đạo (Majjhimà Patipadà) vì nó tránh hai cực đoan: cực đoan tìm hạnh phúc bằng cách theo đuổi khoái lạc giác quan, một điều "thấp kém, tầm thường, không lợi ích, đường lối của những kẻ hạ liệt", và cực đoan tìm hạnh phúc bằng cách tự ép xác dưới nhiều hình thức khổ hạnh, điều này cũng "đau khổ, không xứng đáng, không lợi ích."

Diệt đế

Chân lý cao cả thứ ba là có một lối thoát cho khổ đau, ra khỏi sự tiếp nối của dukkha. Ðây là chân lý cao cả về sự chấm dứt khổ, gọi là Niết-bàn (Pàli Nibbàna, hay thông dụng hơn, Sanskrit Nirvàna.)

Tập đế

Chân lý thứ hai là chân lý về sự phát sinh hay nguồn gốc của dukkha (Dukkhasamudaya - ariyasacca, Khổ diệt thánh đế). Ðịnh nghĩa danh tiếng và thông dụng nhất về chân lý thứ hai, được tìm thấy trong rất nhiều bản kinh nguyên thủy như sau:

Khổ đế

Trọng tâm của giáo lý đức Phật nằm trong Tứ diệu đế (Cattàri Ariyasaccani) mà Ngài tuyên dương ngay trong bài thuyết pháp đầu tiên[1] của Ngài cho những người bạn cũ, 5 nhà khổ hạnh ở vườn Lộc uyển (Isipatana-Sarnath ngày nay) gần Benarès (Ba-la-nại).

Cốt tủy của đạo Phật

Mục đích cứu kính của đạo Phật là giúp đỡ con người giải thoát khỏi phiền não và khổ đau, xây dựng cuộc sống an lạc và hạnh phúc ngay hiện đời.

Tìm hiểu nhẫn nhục ba la mật (Kṣānti-pāramitā)

Mỗi khi chúng ta gặp chướng duyên bị xung đột với ai, tự quán chiếu lại chính bản thân mình, lúc cơn giận nổi lên, chúng ta là phàm phu, không thể nào đủ trí tuệ để thắng cái cơn giận, khi sự việc qua rồi, mỗi đêm nằm ngủ hãy bỏ ra 10 phút quán chiếu lại, suốt quá trình trong một ngày, mình đã làm gì?

Bát chính đạo

Bát Chính Đạo hoặc Bát Thánh Đạo là giáo lý căn bản của Đạo đế (trong Tứ Đế) gồm ba mươi bảy phẩm trợ đạo. Đây là những phương tiện hành trì phổ biến sâu rộng chung cho Ngũ thừa Phật giáo.

Video: Đố vui Phật pháp

DVD ĐỐ VUI PHẬT PHÁP (tác giả: Diệu Kim, biên tập: NSƯT Lệ Thuỷ, đạo diễn: Trịnh Hoàng Xuân Phúc, quay phim: Trung Hiếu - Hứa Tuấn, với sự tham gia diễn đọc của các nghệ sĩ: Lệ Thủy, Châu Thanh, ca sĩ Dương Đình Trí).

Sơ lược về lý duyên khởi

Tiếng Pàli của lý Duyên khởi hay Duyên sinh là "Paticcasamuppàda", còn được dịch là "Tùy thuộc Phát sinh", tiếng Anh là "Dependent Origination". Thuyết nầy bao gồm 12 thành tố, nên cũng được gọi là Thập Nhị Nhân Duyên.

Bài xem nhiều