Tinh thần thiết thực hiện tại trong lời dạy của Đức Phật

Nếu không biết chấp nhận hiện tại như nó đang là, để vận dụng hiệu quả khả năng và trí tuệ của mình đi đến an lạc, hạnh phúc và giải thoát, thì, như Thế Tôn đã dạy, dung sắc cuả mình sẽ khô héo nhanh chóng như lau xanh lìa cành. Hạnh phúc và đời mình cũng khô héo như thế.

Cái gì là lõi cây

Nhân sự kiện Đề-bà-đạt-đa (Devadatta) chạy theo danh lợi lôi kéo 500 Tỷ-kheo trẻ ra đi thành lập hội chúng riêng, Đức Phật triệu tập chúng Tăng và thuyết bài kinh Đại kinh Thí dụ lõi cây (Mahàràropamasutta) nhằm nhắc nhở các Tỷ-kheo về lý tưởng và mục đích cao cả của chí nguyện xuất gia – đoạn tận khổ đau – mà chư vị cần phải nỗ lực theo đuổi cho tới cùng, quyết không để cho danh vọng lợi dưỡng hay các mục đích tầm thường khác mê hoặc lôi kéo vào con đường sa ngã.

Tại sao tâm luôn luôn động

Sự bất động, thanh thản an lạc và vô sự của tâm là do từ bỏ những tham muốn của mình chứ không phải do ngồi thiền, tụng kinh, hay niêm Phật. Đúng như lời Phật dạy trong chân lý thứ 3 của Tứ Diệu Đế - diệt dục thì tâm sẽ ở trạng thái bất động, thanh thản an lạc và vô sự. Trạng thái này gọi là Niết Bàn.

Ba tháng “an cư kiết hạ” của người tu sĩ

An cư kiết hạ là pháp tu hành của người xuất gia trong ba tháng hạ (bắt đầu từ ngày Đản sinh của Đức Phật Thích Ca 15/4 âm lịch cho đến ngày Lễ Vu Lan 15/7 âm lịch). Đây là truyền thống có giá trị rất thiết yếu trong Phật giáo.

Phật Mẫu Chuẩn đề Vương Bồ Tát

Trong kinh Chuẩn Đề Đại Minh Đà La Ni có ghi Bồ tát Chuẩn Đề là hóa thân của Đức Quán Thế Âm, thị hiện vào trong sáu đường sanh tử để hóa độ chúng sanh. Bồ tát Chuẩn Đề có thệ nguyện hộ trì Phật pháp và hộ mạng cho những chúng sanh nghiệp chướng sâu dày, thân nhiều tật bệnh…

Lược ý hình tượng Bồ tát Quán Thế Âm

Bồ tát Quán Thế Âm tiếng Phạn gọi là Avalokitesvara. Ngài là một vị Phật thành tựu trong đời quá khứ hiệu là Chánh Pháp Minh Như Lai, thị hiện trong đời làm một bậc Đại Bồ-tát để trợ duyên cho chư Phật Thế Tôn giáo hóa chúng sanh và gần gũi chúng sanh để tế độ ra khỏi cảnh đau khổ. Hình tướng Ngài là nam nhân trong Phật giáo Ấn Độ. Trong Phật giáo Trung Quốc, Ngài mang tướng nữ nhân kể từ đời nhà Đường.

Tìm hiểu hình ảnh Đức Phật

Bài viết dưới đây là bản dịch chương 4 trong quyển Phật Giáo Đại Cương (ABC du Bouddhisme, nxb Grancher, 2008) của học giả Phật Giáo Fabrice Midal.

Ý Nghĩa Đại lễ dâng y Kathina

Đại lễ dâng Y Kathina là đại lễ hằng năm duy nhất mà chư Phật đã ban hành. Cách thức cúng dường một bộ y đặc biệt với một số luật định khiến đại lễ nầy trở thành một thắng duyên cho cả hai giới xuất gia và tại gia.

Những điểm đặc sắc của đạo Phật

Nếu chúng ta đem so sánh Phật giáo với các tôn giáo khác hiện tồn tại trên thế giới, có thể phát hiện rất rõ ràng giữa Phật giáo và các tôn giáo khác có nhiều chỗ khác nhau. Tôi mạn phép đem vấn đề này quy nạp thành mười điểm để thuyết minh. Cũng chính là nói Phật giáo tối thiểu có mười điểm đặc sắc như thế.

Hỏi đáp về nghiệp báo

Nói về Nghiệp thì không ai có quyền, hay có thể định đoạt được số mạng của người khác được. Như nói: Nghiệp ấy trả quả chừng ấy cũng đủ rồi, hoặc chưa đủ phải trả thêm nữa.

Bài xem nhiều