Quả chuông “biết quay về”

Quả chuông có tên Đức Sơn Tự ở chùa Đức Sơn, xã Vân Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An đã từng bị kẻ gian đánh cắp, tìm đủ mọi cách tiêu thụ cũng như đưa đi tẩu tán khắp nơi. Nhưng sau đó, chuông lại... trở về chùa.

Hương vườn chùa

Không ai đi xa mà không nhớ chùa làng với vài kỷ niệm. Ngôi chùa là một thiết chế tôn giáo, một công trình kiến trúc nhưng nó giống như một cây cổ thụ, tự nhiên, như nhiên, tất nhiên ở đó và ở trong lòng người dân làng. Không có câu hỏi tại sao…

Chùa Ấn Quang (TP. Hồ Chí Minh)

Tổ đình Ấn Quang được xây dựng cách nay không lâu, nhưng lại giữ một vị trí rất đặc biệt trong lịch sử Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Nơi đây đã từng chứng kiến nhiều sự kiện quan trọng trong những bước thăng trầm và phát triển của đạo Phật ở miền Nam.

Chiêm ngưỡng bộ ván in kinh cổ ở Vĩnh Ngiêm Tự (Bắc Giang)

Nằm giữa vùng quê thanh bình thuộc xã Trí Yên-Yên Dũng- tỉnh Bắc Giang có một ngôi chùa mang tên Vĩnh Nghiêm, nơi hiện đang lưu giữ bộ ván in kinh Phật vào loại cổ nhất Việt Nam. Sự độc đáo, quí hiếm của bộ kinh đặc biệt này đã gây sự tò mò, lôi cuốn hàng vạn khách thập phương lặn lội về đây chiêm ngưỡng, tham quan mỗi năm.

Video: chùa Long Tiên (TP. Hạ Long, Quảng Ninh)

Chùa Long Tiên nằm dưới chân núi Bài Thơ, ngay trung tâm TP Hạ Long, mặt quay ra hướng đông, nhìn ra phố Long Tiên.

Về Hương Sơn mùa không hội

Dịp hội chùa Hương vừa qua, tôi đã được nghe, đọc nhiều bài nói về những điều “chưa được”, nhất là tình trạng nhũng nhiễu khách hành hương của một bộ phận dân chúng làm dịch vụ. Tự nhủ lòng nửa tin nửa ngờ. Nay thực chứng điều này, rất đau lòng. Tại sao dân chúng ở đây, đã bao đời mà vẫn không được giáo hoá?

Cuối tuần du ngoạn về đất Phật

Giữa những ngày hè oi bức và ồn ào, không khí của miền quê trù mật trong lành đón ta thoát khỏi bụi bặm nơi đô thị. Không gì tuyệt hơn vào cuối tuần là du ngoạn về miền đồng quê xứ Kinh Bắc thả hồn chiêm nghiệm.

Video: chùa Quán Sứ (Hà Nội)

Chùa Quán Sứ được xây dựng vào thế kỷ 15. Nguyên xưa ở phường Cổ Vũ chưa có chùa, chỉ có mấy gian nhà tranh ở phía Nam, dân làng dùng làm chỗ tế thần cầu yên gọi là xóm An Tập.

Bảo vệ và phát huy giá trị đối với những bảo vật văn hóa...

Trước khi viên tịch, Hoà thượng Thích Thiện Siêu có tâm sự với những người quan tâm đến Bảo tàng văn hóa Phật giáo ở Huế rằng chính quyền Thừa Thiên Huế cũng đã rất quan tâm đến vấn đề nầy. Như thế ý của nhà nước và lòng Phật tử Huế đã gặp nhau. Phải chăng chỉ còn vấn đề thời gian?

Chùa Tích Sơn (Vĩnh Phúc) – Di tích lịch sử văn hóa quốc gia

Chùa Tích Sơn được xây dựng từ lâu đời (cuối giai đoạn Nhà Lý). Tên tự gọi là “Ngũ Phúc Tự” (nghĩa là chùa Ngũ Phúc)hay còn gọi là chùa của 5 làng Tích Sơn cổ (gồm làng Tiếc, làng Hạ, làng Khâu, làng Đậu, làng Sậu). Hiện nay Chùa Tích Sơn thuộc phường Tích Sơn, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Đây là ngôi Chùa duy nhất được xếp hạng di tích Lịch Sử Quốc Gia tại thành phố Vĩnh Yên.

Bài xem nhiều