Vài nét đặc thù của Phật giáo trong văn hóa Việt Nam

Văn hóa Việt Nam được hình thành từ khi có chữ viết, được truyền miệng qua câu hò tiếng hát của người nông dân. Cùng với tiến trình đó, đạo Phật đã du nhập vào Việt Nam, chịu hưng vong với dân tộc trong suốt 2000 năm lịch sử. Chính văn hóa Phật giáo đã hòa vào lòng người qua mọi lĩnh vực sinh hoạt của dân gian. Vì thế trong nền văn học Việt Nam, hình tượng Phật giáo đã ảnh hưởng sâu đậm từ văn chương truyền khẩu đến thi ca bình dân.

Đạo Phật và Hoa sen

Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni, Giáo chủ của đạo Phật hiện nay, giáng sinh vào mùa sen nở, ngày Trăng tròn (Vesak) 15 tháng 4 Âm lịch. Tuy nhiên, theo truyền thống ngày xưa của Phật giáo Phát triển, thì ngày giáng sinh của Ðức Phật lại được kỷ niệm vào ngày 8 tháng 4 mỗi năm, tại Việt Nam, Trung Quốc và Nhật Bản. Từ trước tới nay, vào mùa Phật Ðản, tôi thường nghe thấy các cháu nam nữ Gia đình Phật tử hát bài nhạc Hoa sen để dâng lên Ðức Phật, đại ý như:

Cải lương “Câu chuyện dòng sông” – Vở cái lương tạo giá trị riêng

Đài truyền hình TP.HCM phát vở cải lương Câu chuyện dòng sông mang đậm tính tư tưởng và tinh thần Phật giáo. Điều đáng nói hơn, vở diễn này để lại một suy nghĩ mới về cải lương nơi người xem…

Cửa Phật qua ống kính của các nhà nhiếp ảnh – Phần hai: Cảnh...

Cửa Phật qua ống kính của các nhà nhiếp ảnh chuyên và không chuyên trông quen mà lạ. Nói quen vì cũng là những hình ảnh thường thấy như cảnh chùa, hình ảnh chư tôn thiền đức, Phật tử lễ Phật... Nhưng lạ vì những hình ảnh đó được nhìn dưới những góc độ, những khoảnh khắc rất bất ngờ, rất ấn tượng mà đôi khi sự vô tâm khiến chúng ta không để ý. Phật tử Việt Nam xin giới thiệu những khoảnh khắc quen mà lạ này.

Cửa Phật qua ống kính của các nhà nhiếp ảnh – Phần một: Đi...

Cửa Phật qua ống kính của các nhà nhiếp ảnh chuyên và không chuyên trông quen mà lạ. Nói quen vì cũng là những hình ảnh thường thấy như cảnh chùa, hình ảnh chư tôn thiền đức, Phật tử lễ Phật... Nhưng lạ vì những hình ảnh đó được nhìn dưới những góc độ, những khoảnh khắc rất bất ngờ, rất ấn tượng mà đôi khi sự vô tâm khiến chúng ta không để ý. Phật tử Việt Nam xin giới thiệu những khoảnh khắc quen mà lạ này.

Tiến sĩ Thái Kim Lan và một Việt Nam giữa lòng nước Đức

TS. Thái Kim Lan là người rất quen thuộc với độc giả qua nhiều bài viết liên quan đến Phật giáo. Nhân dịp bà vừa trở về nước chủ trì cuộc hội thảo “So sánh luân lý về cách sống trong tư duy Immanuel Kant và trong các nguyên tắc của đạo Phật Việt Nam” do Viện Goethe Hà Nội tổ chức, TT&VH có cuộc trò chuyện với người phụ nữ gốc Huế này:

Linh hồn hay yếu tính thi ca

Bài thơ là sự thu gọn của đời sống đang hoạt động, cả ánh sáng và bóng tối, nụ cười và nước mắt, mãn nguyện và thất vọng..., do đó nó cũng có những quy luật sống động như chính những nguyên lý tạo ra đời sống.

Vị trí của Phật giáo trong đời sống văn hóa xã hội Đông Nam...

Phật giáo tồn tại và liên tục phát triển là cả một quá trình vừa phải đấu tranh với các tôn giáo khác (như Balamôn giáo, Hin đu giáo...) vừa phải đấu tranh ngay trong nội bộ Phật giáo về mặt giáo lý, và sau đó Phật giáo đã hình thành 2 giáo phái: Đại thừa (Mahayana) và Tiểu thừa (Hinayana).

Cùng Phạm Thiên Thư tìm ‘Động hoa vàng’

Nhà thơ Phạm Thiên Thư đã đi tu từ năm 1964 đến 1975, trong bài viết “Khi Sư Ông Xả Thân Làm Tín Đồ Thơ!” (Phụ bản Thơ (báo Văn Nghệ), số 7+8 (tháng 1,2-2004), Thái Doãn Hiểu đã có những nét chấm phá về chân dung nhà thơ Phạm Thiên Thư: “Đã yên vị tọa mà mắt còn lem lém liếc về cõi tục, đã đem thân nương cửa Phật những tưởng được cởi trói nào ngờ lại đem rợ chằng vào thân! Thật là đa đoan, đa mang, Đại đức rõ là một sư ông "phá giới"!

Qua hiện vật mỹ thuật tìm hiểu yếu tố tiểu thừa trong phật giáo...

Việt Nam, nằm ở góc Đông Nam của châu á, vừa dựa vào lục địa vừa trông ra biển cả, là nơi nghỉ chân trên các chuyến đường dài giữa ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Cùng với các nước khác ở Đông Nam á, Việt Nam lại tiếp giáp với hai khu vực có nền văn hóa cổ đại rực rỡ, từng là quê hương của nhiều tôn giáo lớn, là ấn Độ và Trung Hoa.

Bài xem nhiều