Một phong thái ung dung

Tôi đã gặp thầy trong kỳ thi diễn giảng, mùa An Cư PL.2535 tại giảng đường Ấn Quang. Lúc bấy giờ, thầy vừa là người trong ban giám khảo, vừa là xướng ngôn viên của hội thi. Ngoài hạnh tướng xứng ngôi long tượng đạo pháp, điều làm tôi không thể nào quên là giọng nói ấm áp đầy sức thuyết phục và phong thái ung dung chững chạc của thầy khi đứng vai trò một vị xướng ngôn viên.

Ðời người & tâm nguyện

Thượng tọa Thích Chơn Thanh viên tịch vào thời điểm chín muồi của tài năng và trí tuệ. Nguồn tinh ba ấy vốn đã được trui rèn, phát triển suốt ba thập niên dưới mái trường Phật học viện Huệ Nghiêm – một đại tòng lâm đào tạo tăng tài nổi tiếng nhất miền Nam vào giữa thế kỷ thứ XX. Vậy mà hôm nay, khi mà trung ương giáo hội đang đặt nhiều kỳ vọng vào thầy, vậy mà trong thoáng chốc người đã ra đi...

Tình huynh đệ

Tết nào cũng vậy, nhóm tăng ni sinh trường trung cấp Phật học khóa III chúng tôi đi đãnh lễ chư vị tôn túc trong ban giám hiệu và ban giảng sư. Như thường lệ, tết năm Nhâm Ngọ, đúng với câu: “mồng một tết cha, mồng ba tết thầy”, chúng tôi hẹn nhau cùng đến tổ đình Huệ Nghiêm. Ngọn gió mang đầy hương vị tết ùa vào liêu phòng. Chúng tôi quì bên bàn Phật để nghe lời giáo huấn đầu năm mới của thầy, nhẹ nhàng mà sâu sắc.

Hoa xưa vẫn nở

Tôi làm sao có thể quên được bao kỷ niệm trong những ngày đầu xuân. Năm nào cũng vậy, một số anh em trong ban Hoằng pháp Trung ương Giáo hội thường tổ chức đi khánh tuế và chúc tết chư tôn đức. Ðến chùa Huệ Nghiêm luôn thầyï đón tiếp nồng hậu. Ngoài những lời trao đổi thân mật, tôiø còn nhớ một câu thật mộc mạc nhưng chứa đầy tình cảm: “Tôi thì ăn tết đơn giản như thế, nhưng anh em đến  tôi cũng có chút gì để mừng tuổi với nhau”.

Tình pháp lữ

Ngày 15/02/1965, tôi và thầy Chơn Thanh cũng như các học tăng khác từ các nơi tập trung về Phật Học viện Huệ Nghiêm dự thi tuyển vào khóa II của Phật Học viện. Thầy thì từ Phật học đường Phổ Quang Gia định đến, Tôi thì từ Phật học đường Lưỡng Xuyên- Trà Vinh lên, tất cả cùng một chí hướng, một mục đích và một ước nguyện là thi đậu vào Phật học viện. Kết quả, thầy thi đậu lớp Sơ Trung 2, tôi thi đậu vào lớp Sơ Trung 1.

Ngày nay vẫn như là ngày xưa

Thỉnh thoảng tôi ngồi thật yên trong căn phòng nửa khuya, đốt nến và trầm lên, rồi một mình uống từng ngụm trà nóng, ấy chính là lúc tôi đang gặïp khó khăn từ bên ngoài dồn dập tới. Tôi muốn đối diện với nó thật lâu, thật rõ ràng để tìm cách chuyển hóa. Tôi ngồi đó và thầy Chơn Thanh cũng ngồi đó. Thầy vẫn ngồi đó từ ngày xưa cho đến bây giờ, ánh mắt hiền từ và nụ cười tươi mát vẫn không có chút gì phai nhạt.

Một sớm ở Viên Minh

Sau bữa cơm chiều, mẹ tôi bảo: Xem ti vi một lát rồi đi ngủ sớm đi con, sáng mai 4 giờ là dậy, mẹ con mình về chùa Ráng. Tôi hỏi: mai có phải là rằm hay mùng một đâu mà mẹ đã về, dưới ấy có lễ gì hả mẹ?

Một số tác phẩm thơ chủ đề Phật giáo của GS Thái Kim Lan

Thái Kim Lan không giản đơn chỉ là người chuyển tải tư tưởng Á đông đến với nước Ðức, Thái Kim Lan cũng không đơn thuần chỉ là người phiên dịch giữa các nền ngôn ngữ và văn hóa, mà thật ra Thái Kim Lan đang thực hiện một động tác quân bằng (Balanceakt), biểu hiện một tổng hợp riêng tư, rất cá biệt nhưng đầy sáng tạo hướng đạo.

Bến Mẹ

<SPAN lang=FR style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-ansi-language: FR">Đừng ra xa nữa, coi chừng... hỏng cẳng chết trôi con ơi! - Nhớ ngày xưa, mẹ tôi vẫn thường nhắc tôi như thế mỗi buổi chiều ra tắm sông Bồ.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Hai phần đời người đi qua.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Mẹ tôi không còn nữa.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Bến Dấu Hàn trên khúc sông Bồ viền quanh phía Đông làng Liễu Hạ năm xưa nay đã “cũ”.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Tôi về thăm lại, chỉ còn thấy cỏ lùng, cỏ lát mọc um tùm.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Thế nhưng tiếng vọng của Mẹ – bất cứ bà Mẹ nào trên trái đất – cũng đều là lời kinh ghi nhớ suốt đời cho những đứa con.<SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN></SPAN>

Áo lam màu Huế

Mỗi lần nhớ Huế, tôi lại nhớ tới màu áo lam an bình, dịu nhẹ như khói, như sương, màu áo đã đưa tôi qua dòng sông vốn vô thuỷ vô chung của cõi hữu hạn để đến với bến bờ tâm thức tinh khiết, chảy trôi…

Bài xem nhiều