Thăm đài Thánh tử đạo bên bờ sông Hương

Cả một niềm thương chung nhân mùa sen nở giữa lòng phố thị náo nức đón mừng ngày đản sinh của Đức Thế Tôn. Thương nhiều, không có tâm phân biệt theo những định kiến. Có từ bi hỷ xả, thì mọi sự thông suốt, mọi việc đều thanh thoát, nhẹ nhàng.

Lời thầy không quên

Nhớ lại ngày đầu đi học có biết bao điều mới lạ. Một dấu ấn sâu đậm nhất trong đời, con không bao giờ quên được, đó là lần đầu con gặp Thầy. Buổi trưa hôm ấy, dưới ánh nắng chói chang, con đạp xe chen chúc trong dòng người đông đúc của đất Sài thành, trên những con đường chưa quen thuộc.

Ai là tác giả của tập thơ Non Thiêng Yên Tử?

Là một Phật tử, từng có những bài viết về thơ HQT, nhân cơ duyên đọc bài viết của tác giả Minh Đức Triều Tâm Ảnh, tôi xin gửi đến tác giả một vài câu hỏi trên tinh thần Phật pháp với hy vọng không vì một hiện tượng gọi là đạo văn hiện nay mà hạ thấp giá trị của tập thơ Non Thiêng Yên tử và Hoa Lư thi tập.

Vu lan không có Ba

Ba đã ra đi rất tuyệt vời, khiến con cảm thấy Phật pháp thật nhiệm mầu và hiểu rõ mình cần chuẩn bị tư lương cho tôt trước khi xác thân tan rã. Ba ơi! Con cũng muốn chia sẻ với mọi người về kinh nghiệm quý giá này.

Chú tiểu tắm ao sen

Chú tiểu tắm sen. Cái tên nghe là lạ mà hay hay này là biệt hiệu do nhóm tiểu tăng chúng tôi tự đặt. Còn danh xưng tiểu tăng là của thầy tri sự gọi chung cả đám con nít mặt mày ngơ ngáo, hỉ mũi chưa sạch, được cha mẹ gởi vào chùa cho học đạo.

Người ấn định giá cả

Nơi miền bắc Ấn Độ xưa Trong vương quốc nọ có vua trị vì Giúp vua là vị quan kia Có tài định giá những gì bán...

Vần thơ đạo vị

Chùm thơ của Tuệ Thiền Lê Bá Bôn trích trong tập thơ "Đường về minh triết" - Nhà xuất bản Văn nghệ, 2007.

Hương chùa

Những ngày nghỉ hè, chúng tôi được đi thăm chùa Thầy. Chùa Thầy tọa lạc trên lưng chừng một ngọn núi nhỏ. Lần đầu đến thăm chùa Thầy ở một nơi vắng vẻ, thanh tao, sư cụ thết đãi chúng tôi một bữa cơm chay ăn còn nhớ đến tận bây giờ. Đó là món bánh đúc lạc chấm với tương bần, món canh hoa lý ngọt lịm mát đến tận ruột…

Tiếng hú trên đỉnh cô phong

Không Lộ là một vị thiền sư thời Lý, ông họ Dương, quê ở Hải Thanh, chùa Nghiêm Quang - nay là chùa Keo, thuộc xã Vũ Nghĩa, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình; dòng dõi nhiều đời làm nghề chài lưới, sau bỏ nghiệp sông nước, xuất gia tu Phật, thường trì tụng Đà-la-ni.

Giao lưu văn hóa của các thiền sư thời Đinh – Tiền Lê –...

Sau những trang thơ đằm thắm tiễn đưa các thiền sư Giao Châu khi rời Tràng An (Kinh đô Trung Hoa) về nước, các thi sỹ thiền sư Trung Hoa còn tìm đến tận những nơi tu hành của các thiền sư Việt trên đất Việt để giao lưu, kể cả phải vượt qua núi cao rừng thẳm.

Bài xem nhiều