Hoằng pháp, vài góp ý

Có người bi quan cho rằng đạo Phật sẽ là một tôn giáo thiểu số trên quê hương, không phải là điều không thể xẩy ra, nếu chúng ta không có kế sách thực tế và cấp bách.

Có thế tục hóa kinh điển khi Việt hóa?

Kinh phần nhiều là ngôn ngữ cổ, khó hiểu, khó đọc, thậm chí là khó tin. Nhưng bên cạnh đó đã có Luận để lý giải những vấn đề của Kinh điển, nên đầu tư vào luật giải cho rốt ráo thì hơn. Dĩ nhiên Việt hoá là tốt nhưng liệu có bị trường hợp như người xưa thường nói là "Tam sao thất bản" không?

Thể hiện các quan điểm mới

Kể từ khi Hiến chương được thông qua tại Đại hội đại biểu thống nhất Phật giáo cả nước đã trải qua 04 lần tu chỉnh, phục vụ hữu hiệu sự nghiệp hoằng dương chánh pháp, hóa độ chúng sanh trong hơn 30 năm qua của GHPGVN.

Những bất cập trong bản Hiến chương GHPGVN mới tu chỉnh

Hãy để cho tất cả Tăng Ni, Phật tử thành viên của Giáo hội được phép chọn lựa lãnh đạo cho mình. Như vậy, cần phải giao sự giám sát về cho Tăng Ni, Phật tử.

HT.Thích Thiện Chiếu được phục chức trụ trì chùa Kỳ Quang 2

Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP HCM quyết định phục hồi chức vụ trụ trì chùa Kỳ Quang 2 đối...

Vấn đề "lợi dưỡng": Phù hợp và xa hoa

Chúng ta nên đọc kỹ vấn đề mà tác giả Minh Thạnh nêu ra. Và thử đặt tiêu chí “trung đạo” như thế nào cho tăng ni hiện nay.

Nguyên nhân suy yếu đạo Phật (tiếp theo): Những ‘vấn đề’ trong tư tưởng...

Cản trở rất lớn trên hành trình đến với Phật pháp đối với con người hiện đại thời nay, đó là: Ngôn ngữ cổ, khó hiểu; Kinh điển khó đọc, khó hiểu, và khó tin với những người sơ cơ; Nghi lễ Phật giáo quá rườm rà và “cổ kính”, ít sức hấp dẫn với con người thời hiện đại; Phương thức hành đạo cứng nhắc trong các truyền thống cũ, thiếu sức sống đối với thế hệ trẻ.

Phát huy Giáo quyền của Ni chúng hệ phái Khất sĩ (*)

Trong một vài phương diện Hệ phái Ni giới Khất sĩ không có giáo quyền gì cả; vì những điều nầy chưa được chính thức ghi vào Nội Qui Ban Tăng Sự TWGHPGVN.

Thực trạng Phật giáo Việt Nam?

Số lượng người tham dự các cuộc lễ Phật giáo tại một số chùa ở TPHCM hình như có chiều hướng giảm đi. Thí dụ, vào các năm 1973, 1974, số Phật tử tham dự Lễ Phật Đản tại chùa Ấn Quang, Sài Gòn đông đến mức đường Sư Vạn Hạnh trước cửa chùa phải được cô lập hàng mấy trăm mét. Nay thì số người tham dự lễ Phật đản chỉ chen nhau trong sân và cửa chùa.

Mười bốn lý do để chấn hưng Phật giáo Việt Nam

Chưa bao giờ lời kêu gọi của Thái Hư Đại Sư từ thế kỷ trước về “Cách mạng Giáo Lý, cách mạng Giáo chế và Cách mạng Giáo sản” vang vọng thống thiết, phản ánh nhu cầu đổi mới cấp thiết hiện nay của Phật Giáo Việt Nam.

Bài xem nhiều